Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Vinh Phúc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 7:
 
Tham gia kháng chiến đến năm [[1948]], vì sức khỏe yếu, ông chuyển sang làm nghề dạy học.
Năm [[1955]]-[[1957]], ông dạy ở trường tư Khai Thành. Năm [[1957]]-[[1959]], ông dạy trường tư Thăng Long. Năm [[1959]]-[[1960]], ông sang trường dân lập Trưng Vương .<ref>[http://hanoi.edu.vn/newsdetail.asp?NewsId=7074&CatId=6 So Giao duc va Dao tao Ha Noi - hanoi.edu.vn<!-- Bot generated title -->]</ref>.
 
Đến năm [[1960]], ông là giáo viên của trường Hà Nội B (sau chuyển thành B1, B3 rồi Lý Thường Kiệt, nay là [[Trường Trung học phổ thông Việt Đức|trường Việt - Đức]]). Vì là thầy giáo dạy [[văn chương|văn]], [[sử]], [[địa]], nên ông dần đam mê nghiên cứu về Hà Nội.<ref name="Vietbao">[http://sggp.org.vn/vanhoavannghe/nam2005/thang10/70315/ Nguyễn Vinh Phúc Một người say mê Hà Nội] Chu Miên, [[sài Gòn Giải Phóng|báo Sài Gòn giải phóng]], 21:14', 1/10/ 2005 (GMT+7)</ref>.
 
Ông tự nghiên cứu thêm về Hà Nội để làm phong phú cho bài giảng của mình. Đây cũng là thời điểm người các nơi kéo về Hà Nội khá đông, và đa phần trong số họ chưa có nhiều hiểu biết về Hà Nội. Do đó, ông gửi các báo như Thủ đô Hà Nội, Độc lập, Lao động... để đăng những nghiên cứu của mình từ những năm [[1960]].
Dòng 15:
Ông mất ngày 28 [[tháng một|tháng 1]] năm [[2012]], hưởng thọ 86 tuổi.<ref>{{Chú thích thông cáo báo chí
| publisher = Xuân Hoa, [[VnExpress]]
| date = 29/1/2012, 10:57 GMT+7-01-29
| url = http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/01/nha-ha-noi-hoc-nguyen-vinh-phuc-qua-doi/
| title = Nhà 'Hà Nội học' Nguyễn Vinh Phúc qua đời
| accessdate = 2/9/2012-09-02
}}</ref>