Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xã hội dân sự”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Uoat365 (thảo luận | đóng góp)
Uoat365 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 44:
</ref>,<ref name=vs1>[http://www.viet-studies.info/kinhte/LeninistCivilSociety_JoD.pdf The Leninist Roots of Civil Society Repression], Anne Applebaum, Journal of Democracy Volume 26, Number ngày 4 tháng 10 năm 2015 © 2015 National Endowment for Democracy and Johns Hopkins University Press</ref>
 
Đến cuối thập niên 1980, ở Liên Xô, Gorbachev đề ra cải cách chính trị, cho phép thành lập hàng loạt các [[tổ chức phi chính phủ]], xã hội dân sự... Kết quả là chính phủ Liên Xô trở nên ngày một yếu đuối và dễ bị tổn thương do họ không còn quyền lực mạnh mẽ như trước đây. các [[tổ chức phi chính phủ]], xã hội dân sự đã lợi dụng chủ trương phản biện xã hội để chỉ trích, thậm chí vu khống Nhà nước Liên Xô, biến phản biện xã hội thành một quá trình không kiểm soát được, nhiều khi thành một hoạt động dạng câu lạc bộ [[vô chính phủ]].<ref>Trần Đăng Tuấn. Muốn có cái nhìn tổng quan về phản biện xã hội. Tạp chí Cộng sản điện tử, số 114-2006</ref> Không còn bị kiểm soát, các tổ chức này đã tiến hành những hoạt động "[[diễn biến hòa bình]]", gây mâu thuẫn giữa các sắc tộc của Liên Xô.<ref>Ngô Hoan. Nguyên nhân và tác động của sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô tới tiến trình cách mạng thế giới hiện nay, tr.67</ref> Các biện pháp bao gồm: bôi nhọ Chủ nghĩa Mác-Lênin, gây mất lòng tin của người dân vào chính quyền bằng các biện pháp chụp mũ, tạo tin đồn giả.<ref>Nguyễn Trọng Chuẩn và Iu.K.Pletnicốp (chủ biên). Vận mệnh lịch sử của chủ nghĩa xã hội, tr 89</ref> Xuất hiện rất nhiều bài viết [[xét lại lịch sử]], xét lại chủ nghĩa xã hội, phủ nhận vai trò của [[Cách mạng Tháng Mười]] trên báo chí mà không bị ngăn chặn và xử lý. Các "[[tổ chức phi chính phủ]]" xuất hiện rất nhiều (hơn 30.000 tổ chức vào năm 1987), trong đó nhiều tổ chức nhận tài trợ nước ngoài, vận động ngầm hoặc công khai truyền bá tư tưởng phủ nhận Nhà nước Liên Xô. Nhiều đơn vị xuất bản, phát thanh, truyền hình được phương Tây tài trợ đã quay sang chỉ trích lịch sử cách mạng, khiến tư tưởng chính trị của Đảng viên và nhân dân Liên Xô trở nên dao động dữ dội, lòng tin vào sự nghiệp cách mạng sụt giảm nghiêm trọng<ref>Tính trước nguy cơ 20 năm Đảng Cộng sản Liên Xô sụp đổ. Lý Thận Minh (chủ biên). Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Trang 170-171</ref> Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự tan rã Liên Xô năm 1991.
 
== Xã hội dân sự và các nước độc tài ==