Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giuse Maria Trịnh Văn Căn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại 1 sửa đổi của Thuy Ho (thảo luận): Năm 1974 đã là Tổng giám mục Phó, nên dùng "Tổng giám mục" là hợp lý mà bạn. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 110:
 
Từ năm 1973, Giám mục Trịnh Văn Căn đã dịch những bài hát tiếng Latinh sang tiếng Việt. Cùng trong năm này, Đại chủng viện Tràng Tập được mở cửa trở lại với danh hiệu mới là Đại chủng viện Thánh Giuse. Ông đảm nhiệm cương vị Giám đốc Đại chủng viện này<ref name="a">{{Chú thích web|url=https://web.archive.org/web/20160120035421/http://tonggiaophanhanoi.org/on-thien-trieu/dai-chung-vien/203-luoc-su-dai-chung-vien-thanh-giuse-ha-noi|tiêu đề=Lược Sử Đại Chủng viện Thánh Giuse Hà Nội|ngày tháng=ngày 8 tháng 8 năm 2010|ngày truy cập=ngày 13 tháng 7 năm 2015|nhà xuất bản=Tổng giáo phận Hà Nội}}</ref>{{#thẻ:ref| Một năm sau, Giám mục Giáo phận Bùi Chu [[Giuse Maria Phạm Năng Tĩnh]] qua đời. Lễ tang được cử hành tại nhà thờ chính tòa Bùi Chu do Phó Tổng giám mục Hà Nội Trịnh Văn Căn chủ tế, tham dự có các linh mục tổng đại diện các giáo phận miền Bắc và các linh mục Bùi Chu, số giáo dân tham dự hơn 50.000 người.<ref name=0402b>{{chú thích web|url=http://www.giaoxugiaohovietnam.com/BuiChu/01-Giao-Phan-BuiChu.htm|tiêu đề=Giáo phận Bùi Chu|nhà xuất bản=Giáo xứ giáo họ|ngày truy cập=Ngày 4 tháng 2 năm 2016}}</ref>|group=gc}} Năm 1974, Tòa Thánh mời giám mục Khuê dự Thượng hội đồng Giám mục Thế giới với chủ đề "Evangelization in the Modern World" (Loan báo Tin Mừng trong thế giới hiện đại) tại Roma.<ref>{{Chú thích web| url =https://web.archive.org/web/20160120035441/http://www.vatican.va/news_services/press/documentazione/documents/sinodo_indice_en.html| tiêu đề = Iii Assemblea Generale Ordinaria (27 Settembre-26 Ottobre 1974) 4 - Iii Ordinary General Assembly (27 September-26 October 1974) "Evangelization in the Modern World"| ngày tháng=ngày 10 tháng 10 năm 2012|ngày truy cập = 11 tháng 07 năm 2015| nhà xuất bản = Vatican}}</ref> Vì lý do sức khỏe, Tổng giám mục Trịnh Như Khuê đã cắt cử Tổng giám mục phó Trịnh Văn Căn đi dự thay với sự tháp tùng của linh mục thư ký [[Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Sang]].<ref name=c31>{{Chú thích web|tiêu đề=Phúc, Lộc, Thọ và "giả" của một Đức giám mục|url=https://web.archive.org/web/20160120035607/http://m.vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/phong-su-kham-pha/4134/phuc-loc-tho-va-gia-cua-mot-duc-giam-muc.html|nhà xuất bản=Vietnamnet|ngày tháng=ngày 24 tháng 12 năm 2010|tác giả 1=Xuân Ba|ngày truy cập=ngày 11 tháng 7 năm 2015}}</ref>
[[Tập_tinTập tin:Hai_mẹ_con_GMHai mẹ con TGM.Trịnh_Văn_Căn_gặp_Giáo_hoàng_Phaolô_VI_Trịnh Văn Căn gặp Giáo hoàng Phaolô VI.jpg|thế=|nhỏ|200px|Hai mẹ con Tổng Giám Mục Giuse Maria Trịnh Văn Căn gặp Giáo Hoàng Phaolô VI]]
 
[[Tập_tin:Hai_mẹ_con_GM.Trịnh_Văn_Căn_gặp_Giáo_hoàng_Phaolô_VI_.jpg|thế=|nhỏ|200px|Hai mẹ con Tổng Giám Mục Giuse Maria Trịnh Văn Căn gặp Giáo Hoàng Phaolô VI]]
Ngày 21 tháng 9 năm 1974, ông sang Roma để tham dự Thượng hội đồng Giám mục Thế giới. Lễ khai mạc được tổ chức ngày 27 tháng 9 năm 1974. Đây là sự kiện kết nối đặc biệt vì sau 20 năm chiến tranh Giáo hội Công giáo ở miền Bắc Việt Nam không có điều kiện liên lạc thường xuyên chính thức với Tòa Thánh.<ref name="Dân Chúa"/> Trong bài diễn văn khai mạc, [[Giáo hoàng Phaolô VI]] chào mừng phái đoàn Việt Nam và bày tỏ sự tôn trọng khi nhắc tên Tổng giám mục phó của Hà Nội. Tại Thượng hội đồng Giám mục thế giới, ông đã đọc bài tham luận trình bày vắn tắt bốn điểm về tình hình hoạt động của Giáo hội Công giáo tại miền Bắc Việt Nam.{{#thẻ:ref|Trong tham luận đề cập đến các vấn đề chính như việc không có đủ linh mục cho công việc mục vụ. Việc các tín hữu rất sốt sắng trong những hoạt động của Giáo hội như chầu Mình Thánh, đọc kinh nguyện, làm những việc đạo đức để sùng kính [[Đức mẹ]]. Những việc làm này của [[giáo dân]] đã thu hút thêm được nhiều người có đạo lẫn ngoại giáo. Đã có nhiều trường hợp trở lại đạo trong số những người dự các lễ nghi do [[nhà thờ]] tổ chức. Ông cũng cho biết, [[Lễ Giáng sinh]] đã không còn chỉ dành cho người có đạo mà cả người ngoại giáo cũng đến các nhà thờ vì tò mò hay để đón nghe Lời Chúa và thưởng thức các bài hát đạo...''<ref name="lghy" />|group=gc}}<ref name="lghy">{{Chú thích web|url=https://web.archive.org/web/20160104014755/http://www.tonggiaophanhanoi.org/tu-lieu/cac-van-kien-khac/9041-bai-tham-luan-cua-duc-hong-y-giuse-maria-trinh-van-can-tai-thuong-hoi-dong-giam-muc-the-gioi-dien-ra-tai-roma-nam-1974|tiêu đề=Bài tham luận của Đức Hồng y Giuse Maria Trịnh Văn Căn tại Roma năm 1974|ngày tháng=2015-05-19|nhà xuất bản=Tổng giáo phận Hà Nội|ngày truy cập=ngày 4 tháng 1 năm 2016}}</ref> Trong thượng hội đồng, ông cũng nói: ''Xin hãy gửi cho chúng tôi đời sống của các Thánh'' và ông cho rằng đó là điều cần nhất cho giáo dân của mình lúc đó.<ref name=301h>{{Chú thích web|url=https://web.archive.org/web/20160131143253/http://www.ncregister.com/site/article/john_paul_the_saint_maker|tiêu đề=John Paul the Saint-Maker|nhà xuất bản=National Catholics Register| ngày truy cập=Ngày 30 tháng 1 năm 2016}}</ref> Giám mục Căn có bài phát biểu thứ hai trước Thượng hội đồng về vấn đề ''Thanh niên và vấn đề truyền giáo.'' Ông không nhắc tới chính trị hay chính quyền [[Việt Nam Cộng hòa]] ở miền Nam Việt Nam.<ref name=301f>{{Chú thích web|url=https://web.archive.org/web/20160131143035/https://www.wikileaks.org/plusd/cables/1974ROME15066_b.html|tiêu đề=Activities of North Vietnamese bishop during 4th synod|nhà xuất bản=Wikileak|ngày truy cập= Ngày 30 tháng 1 năm 2015}}</ref><ref name=301i>{{Chú thích web|url=https://web.archive.org/web/20160131143340/https://aad.archives.gov/aad/createpdf?rid=219360&dt=2474&dl=1345 |tiêu đề=Declassified/Released US Department of State EO Systematic Review 30 JUN 2005| nhà xuất bản=Aad|ngày truy cập=Ngày 30 tháng 1 năm 2016}}</ref> Vào ngày [[19 tháng 10]], nhờ sự sắp xếp và tài trợ của [[Đức ông (Công giáo)|Đức ông]] Hasseler (Hüssler), Giám đốc Caritas quốc tế đã chịu mọi phí tổn giúp Giám mục Trịnh Văn Căn được gặp lại mẹ của mình, bà Anna Nguyễn Thị Thảo, sau 20 năm đằng đẵng xa cách.<ref name="gc"/> Sắp xếp cho chuyến đi của mẫu thân ông còn có các linh mục; các nữ tu ngoại quốc, Tổng giám mục Tổng giáo phận Sài Gòn Phaolô Nguyễn Văn Bình và cả [[Khâm sứ Tòa Thánh]] tại [[Việt Nam]] [[Henri Lemaitre]].<ref name="20namb">{{Chú thích web|url=https://web.archive.org/web/20180518093007/https://tonggiaophanhanoi.org/tu-lieu/229-tu-lieu-lich-su/14038-cuoc-gap-than-ky-cua-hai-me-con-duc-co-hong-y-giuse-maria-trinh-van-can.html|tiêu đề=Cuộc gặp thần kỳ của hai mẹ con Đức cố Hồng y Giuse Maria Trịnh Văn Căn|nhà xuất bản=Tổng giáo phận Hà Nội|ngày truy cập=Ngày 18 tháng 5 năm 2018}}</ref> Tháng 03 năm [[1947]], chú bé Căn rời Bút Đông lên Hà Nội để đến Đại chủng viện. Khi được thụ phong linh mục năm 1949, mẹ ông ở miền quê Bút Đông xa xôi không thể lên Hà Nội dự lễ. Khoảng năm [[1952]], làng Bút Đông bị Pháp ném bom, bà phải lên Hà Nội với con gái. Năm 1954 bà theo con gái di chuyển vào Nam. Trong tháng đó, Giáo hoàng Phaolô VI tiếp thân mẫu của ông tại phòng khách và chụp hình kỷ niệm. Sang ngày hôm sau, sau khi bế mạc Đại hội đồng Giám mục Thế giới, ông đến trụ sở Trung ương Dòng Phanxicô ở Roma thăm linh mục Tổng Phục vụ Constantin Koser và ngỏ ý xin vào dòng Ba Phanxicô. Linh mục Tổng Phục vụ đón tiếp và miễn chuẩn cho ông khỏi phải "Tập" qua năm theo luật Dòng và nhận lời khấn của ông, đồng thời ủy quyền cho ông lập dòng Ba Phanxicô trong giáo phận.<ref name="Dân Chúa" />