Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hy Lạp cổ đại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: Đế Quốc → Đế quốc using AWB
Dòng 2:
{{1000 bài cơ bản}}
{{Lịch sử Hy Lạp}}
'''Hy Lạp cổ đại''' là một nền [[văn minh]] thuộc về một thời kỳ [[lịch sử của Hy Lạp]] khởi đầu từ [[Thời kỳ Homeros|thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp]] khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên). Tiếp nối giai đoạn này là sự bắt đầu của [[Sơ kỳ Trung Cổ|giai đoạn đầu thời kỳ trung cổ]] và kỷ nguyên [[Byzantine]]<ref name="Thomas1988">{{cite book|author=Carol G. Thomas|title=Paths from ancient Greece|url=https://books.google.com/books?id=NAwVAAAAIAAJ&pg=PA27|accessdate=12 June 2011|year=1988|publisher=BRILL|isbn=978-90-04-08846-7|pages=27–50}}</ref>. Khoảng ba thế kỷ sau [[giai đoạn sụp đổ cuối thời kỳ Đồ đồng]] của nền [[văn minh Mycenaean]], các [[thành bang Hy Lạp]] đã bắt đầu hình thành vào thế kỷ thứ VIII trước Công nguyên, mở ra [[thời kì Hy Lạp cổ xưa]] và [[Thuộc địa thời Cổ đại|quá trình thuộc địa hóa khu vực Địa Trung Hải]]. Tiếp theo đó là thời kỳ [[Hy Lạp cổ điển]], kỷ nguyên này được bắt đầu bằng các cuộc [[Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư]], kéo dài từ thế kỷ thứ V cho đến thế kỷ thứ IV TCN. Nhờ vào các cuộc chinh phạt được [[Alexandros Đại Đế]] của [[Macedonia]] thực hiện, nền [[văn minh Hy Lạp hóa]] đã phát triển rực rỡ trải dài từ khu vực [[Trung Á]] cho đến tận cùng phía tây của khu vực biển [[Địa Trung Hải]]. [[Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa|Thời kỳ Hy Lạp hóa]] đi đến hồi kết khi [[Cộng hòa La Mã]] tiến hành chinh phạt và xáp nhập các vùng đất nằm ở phía đông khu vực biển Địa Trung Hải, họ đã thành lập ra các tỉnh như [[Macedonia (Tỉnh La Mã)|Macedonia]] của La Mã, và sau này là tỉnh [[Achaea (Tỉnh La Mã)|Achaea]] của [[Đế Quốcquốc La Mã]].
 
Nền [[Văn hóa Hy Lạp|văn hoá]] cổ điển của Hy Lạp, đặc biệt là về [[triết học]], đã có một ảnh hưởng mạnh mẽ đến [[La Mã cổ đại]], mà đã giúp truyền bá nó đến nhiều vùng đất khác nhau của [[khu vực Địa Trung Hải]] và [[Châu Âu]]. Vì lý do này, nền văn hóa Hy Lạp cổ điển thường được coi là cội nguồn văn hóa mà góp phần tạo ra nền tảng cho nền [[văn hoá phương Tây]] thời kỳ cận đại và còn được coi là cái nôi của nền văn minh phương Tây.<ref name="EllynMcGinnis2004">{{cite book|author1=Maura Ellyn|author2=Maura McGinnis|title=Greece: A Primary Source Cultural Guide|url=https://books.google.com/books?id=N69iOTtVHGYC&pg=PT8|year=2004|publisher=The Rosen Publishing Group|isbn=978-0-8239-3999-2|page=8}}</ref><ref name="FindlingPelle2004">{{cite book|author1=John E. Findling|author2=Kimberly D. Pelle|title=Encyclopedia of the Modern Olympic Movement|url=https://books.google.com/books?id=QmXi_-Jujj0C&pg=PR23|year=2004|publisher=Greenwood Publishing Group|isbn=978-0-313-32278-5|page=23}}</ref><ref name="ThompsonMullin">{{cite book|author1=Wayne C. Thompson|author2=Mark H. Mullin|title=Western Europe, 1983|url=https://books.google.com/books?id=serMXIpALD0C|publisher=Stryker-Post Publications|page=337|quote=for ancient Greece was the cradle of Western culture&nbsp;...}}</ref><!-- <ref name="Copleston2003">{{cite book|author=Frederick Copleston|title=History of Philosophy Volume 1: Greece and Rome|url=https://books.google.com/books?id=Y08L-MC36JUC&pg=PA13|date=1 June 2003|publisher=A&C Black|isbn=978-0-8264-6895-6|page=13|quote=PART I PRE-SOCRATIC PHILOSOPHY CHAPTER II THE CRADLE OF WESTERN THOUGHT: }}</ref><ref name="Iozzo2001">{{cite book|author=Mario Iozzo|title=Art and History of Greece: And Mount Athos|url=https://books.google.com/books?id=Q51-HAiZQwMC&pg=PA7|year=2001|publisher=Casa Editrice Bonechi|isbn=978-88-8029-435-1|page=7|quote=The capital of Greece, one of the world's most glorious cities and the cradle of Western culture,}}</ref><ref name="Melotti2011">{{cite book|author=Marxiano Melotti|title=The Plastic Venuses: Archaeological Tourism in Post-Modern Society|url=https://books.google.com/books?id=jgIrBwAAQBAJ&pg=PA188|date=25 May 2011|publisher=Cambridge Scholars Publishing|isbn=978-1-4438-3028-7|page=188|quote=In short, Greece, despite having been the cradle of Western culture, was then an "other" space separate from the West.}}</ref><ref>{{cite book|title=Library Journal|url=https://books.google.com/books?id=TFZVAAAAYAAJ|date=April 1972|publisher=Bowker|volume=97|page=1588|quote=Ancient Greece: Cradle of Western Culture (Series), disc. 6 strips with 3 discs, range: 44–60 fr., 17–18 min}}</ref><ref name="Burstein2002">{{cite book|author=Stanley Mayer Burstein|title=Current Issues and the Study of Ancient History|url=https://books.google.com/books?id=17xmAAAAMAAJ|year=2002|publisher=Regina Books|isbn=978-1-930053-10-6|page=15|quote=and making Egypt play the same role in African education and culture that Athens and Greece do in Western culture.}}</ref><ref name="Jr.2015">{{cite book|author=Murray Milner, Jr.|title=Elites: A General Model|url=https://books.google.com/books?id=MvYlBgAAQBAJ&pg=PA62|date=8 January 2015|publisher=John Wiley & Sons|isbn=978-0-7456-8950-0|page=62|quote=Greece has long been considered the seedbed or cradle of Western civilization.}}</ref><ref name="Aa.Vv.2011">{{cite book|author=Aa.Vv.|title=Slavica viterbiensia 003: Periodico di letterature e culture slave della Facoltà di Lingue e Letterature Straniere Moderne dell'Università della Tuscia|url=https://books.google.com/books?id=f9fTPUTPPhkC&pg=PA148|date=2011-11-10T00:00:00+01:00|publisher=Gangemi Editore spa|isbn=978-88-492-6909-3|page=148|quote=The Special Case of Greece The ancient Greece was a cradle of the Western culture,}}</ref><ref name="Covert2011">{{cite book|author=Kim Covert|title=Ancient Greece: Birthplace of Democracy|url=https://books.google.com/books?id=KVMYJNvUiYkC&pg=PP5|date=1 July 2011|publisher=Capstone|isbn=978-1-4296-6831-6|page=5|quote=Ancient Greece is often called the cradle of western civilization.&nbsp;... Ideas from literature and science also have their roots in ancient Greece.}}</ref><ref name="Duchesne2011">{{cite book|author=Ricardo Duchesne|title=The Uniqueness of Western Civilization|url=https://books.google.com/books?id=pWmDPzPo0XAC&pg=PA297|date=7 February 2011|publisher=BRILL|isbn=90-04-19248-4|page=297|quote=The list of books which have celebrated Greece as the "cradle" of the West is endless; two more examples are Charles Freeman's The Greek Achievement: The Foundation of the Western World (1999) and Bruce Thornton's Greek Ways: How the Greeks Created Western Civilization (2000)}}</ref><ref>[[Bruce Thornton]], ''Greek Ways: How the Greeks Created Western Civilization'', Encounter Books, 2002</ref><ref>Richard Tarnas, ''[https://books.google.com/books?id=0n2C299jeOMC&lpg=PA25&pg=PP1#v=onepage&f=false The Passion of the Western Mind]'' (New York: Ballantine Books, 1991).</ref><ref>Colin Hynson, ''[https://books.google.com/books?id=hmweq2TyxvsC&lpg=PT5&pg=PT5#v=onepage&f=false Ancient Greece]'' (Milwaukee: World Almanac Library, 2006), 4.</ref><ref>Carol G. Thomas, ''[https://books.google.com/books?id=NAwVAAAAIAAJ&lpg=PA1&pg=PA1#v=onepage&f=false Paths from Ancient Greece]'' (Leiden, Netherlands: E. J. Brill, 1988).</ref> -->
Dòng 199:
{{main|Kinh tế Hy Lạp cổ đại}}
 
Ở thời đỉnh cao kinh tế, trong thế kỷ thứ 5 và thế kỷ thứ 4 TCN, Hy Lạp cổ đại là nền kinh tế tiên tiến nhất trên thế giới. Theo một số nhà sử học kinh tế, nó là một trong những nền kinh tế tiền công nghiệp phat triển nhất. Điều này được chứng minh bởi mức lương trung bình hàng ngày của người lao động Hy Lạp là 12 &nbsp;kg lúa mì. Con số này cao gấp 3 lần mức lương trung bình hàng ngày của một người lao động Ai Cập trong thời kỳ La Mã, chỉ khoảng 3,75 &nbsp;kg.<ref>W. Schiedel, "Real slave prices and the relative cost of slave labor in the Greco-Roman world", ''Ancient Society'', vol. 35, 2005.</ref>
 
===Chiến tranh===
Dòng 227:
Các nhà toán học Hy Lạp cổ đại đã đóng góp nhiều sự phát triển quan trọng cho lĩnh vực toán học. Những khám phá của một số nhà toán học Hy Lạp, bao gồm [[Pythagoras]], [[Euclid]], và [[Archimedes]], vẫn còn được sử dụng trong giảng dạy toán học ngày nay.
 
Người Hy Lạp đã phát triển [[thiên văn học]] đến một mức độ cao. Mô hình ba chiều đầu tiên giải thích rõ ràng chuyển động của các hành tinh đã được phát triển vào thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên bởi [[Eudoxus]] và [[Callippus]]. [[Heraclides Ponticus]] là người đầu tiên tin rằng Trái Đất tự quay quanh trục của nó. Vào thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, [[Aristarchus]] xứ Samos là người đầu tiên nêu lên [[thuyết nhật tâm]]. [[Eratosthenes]] đã tính được chu vi của Trái đất với sai số rất nhỏ. [[Cơ chế Antikythera]], một thiết bị để tính toán chuyển động của các hành tinh, có niên đại từ khoảng năm 80 TCN, và là tổ tiên của máy tính thiên văn ngày nay. Nó được phát hiện trong một con tàu đắm cổ xưa ngoài khơi đảo [[Antikythera]] của Hy Lạp, giữa [[Kythera]] và [[Crete]].
 
Người Hy Lạp cổ đại cũng đã có những khám phá quan trọng trong lĩnh vực y học. [[Hippocrates]] sống trong thời kì này, và là một trong những nhân vật nổi bật nhất trong lịch sử y học. Ông được mệnh danh là "cha đẻ của y học"<ref>[http://encarta.msn.com/encyclopedia_761576397/Hippocrates.html Hippocrates], Microsoft Encarta Online Encyclopedia 2006. Microsoft Corporation. [https://www.webcitation.org/5kwKKh4qP?url=http://encarta.msn.com/encyclopedia_761576397/Hippocrates.html Archived] 2009-10-31.</ref>.