Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phóng viên không biên giới”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 106:
 
== Chỉ số tự do báo chí ==
Tổ chức Phóng viên không biên giới công bố hằng năm [[Chỉ số tự do báo chí]], một danh sách xếp hạng tự do báo chí trên thế giới. Chỉ số này được công bố lần đầu tiên năm [[2002]]. Chỉ số được lập thành dựa trên những khảo cứu được trả lời từ các tổ chức liên kết, thông tín viên của tổ chức cũng như là từ những nhà báo, nhà nghiên cứu, luật gia và nhà hoạt động nhân quyền trên toàn thế giới.
 
Phóng viên không biên giới hỏi những cuộc tấn công dùng bạo lực, giết người hay bắt bớ nhưng cũng điều tra về áp lực gián tiếp chống lại tự do báo chí trong 167 nước trên thế giới. Tổ chức nhấn mạnh rằng chỉ số này chỉ đo độ tự do báo chí chứ không so sánh chất lượng của báo chí của từng nước một. Chỉ số cũng thẩm định áp lực từ những tổ chức phi chính phủ như [[ETA]] ở [[Tây Ban Nha]].
Dòng 168:
Những nhà phê bình cáo buộc tổ chức Phóng viên không biên giới đã tường trình về việc phân biệt đối xử nhà báo một cách có chọn lọc trước. Việc chọn lọc các nước mang định hướng của sự chọn lọc từ Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, bỏ qua tất cả các tường trình về những hoạt động chống lại nhà báo trong những nước đồng minh của Hoa Kỳ ([[Philippines]], [[Ả Rập Xê Út]]) hay chính trong [[Hoa Kỳ]].<ref>Volker Bräutigam: [http://www.rundfunkfreiheit.de/meldung_volltext.php3?si=45b8c616552aa&id=445cacbfad690&akt=brancheninfos_medienpolitik&view=&lang=1 ''Reporter ohne Scham-Grenzen''], 4/5/2006</ref>.
 
• RFS chịu nhiều cáo buộc vì đứng đằng sau những vụ việc phức tạp, gây rối và thậm chí bạo lực ở một số quốc gia như Cu baCuba, Nam Tư, Venezuela ,..<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/30322202-rsf-va-cai-goi-%E2%80%9Cxep-hang-tu-do-bao-chi%E2%80%9D-ky-2.html|tiêu đề=}}</ref>
 
Theo một số nguồn tin thì quỹ hoạt động của RSF là một phần từ [[Chính phủ Pháp]], một phần từ Chính phủ Mỹ bằng nhiều đường khác nhau như qua Quỹ quốc gia hỗ trợ dân chủ (NED).<ref>nữ nhà báo D. Barahona (D.Ba-ra-hô-na) ở Hiệp hội các nhà báo Mỹ (The Newspaper Guild) đã công bố về việc tài trợ RSF qua NED...”</ref>
 
Xếp hạng của RSF luôn dựa vào “danh sách đen” của [[Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ|Bộ Ngoại giao Mỹ]], mà “danh sách đen” này luôn nổi lên các nước như I-ranIran, Xy-riSyria, Triều Tiên, Việt Nam, Cu-baCuba, Trung Quốc; nhưng RSF lại né tránh, không đưa ra bất kỳ báo cáo nào về hoạt động chống lại nhà báo của Mỹ và các đồng minh. Thí dụ, RSF không đưa tin về những người hoạt động trên lĩnh vực truyền thông bị giết hại tại Phi-li-pin, mặc dù từ năm 1986 đến nay có 176 nhà báo bị giết hại ở nước này. Rồi trường hợp năm người Cu-ba bị giam ở Mi-a-mi, nhà báo M.A.Jamal (M.A.Gia-man) bị kết án tử hình, nhưng RSF không đề cập qua bất cứ câu chữ nào trong các bản báo cáo. 
* Tổ chức đã im lặng nhiều năm trong vụ người quay phim của [[Al Jazeera]], [[Sami Al-Haj]], đã bị bắt cóc trong [[Pakistan]] lúc đang trên đường công tác đến [[Afghanistan]], bị tra tấn và vào ngày [[13 tháng 6]] năm [[2002]] đã bị dẫn về [[Guantánamo]].<ref>Voltairenet.org: [http://www.voltairenet.org/article136229.html Reporters without Borders remembers (lately) Sami Al Haj], 2 tháng 3 năm 2006</ref><ref>Salim Lamrani: [http://www.voltairenet.org/article135300.html Reporters without Borders Keeps silence about journalist tortured in Guantánamo], Voltairenet.org, 7 tháng 2 năm 2006</ref>
* Tổ chức hoàn toàn không nói gì về vụ của nhà báo người da đen [[Mumia Abu-Jamal]].