Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ấn Độ giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xuân Sơn
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 103.199.27.56 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ngomanh123
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 53:
Theo giáo lý cao nhất thì Thấp-bà dưới dạng tối cao không mang bất cứ một thuộc tính nào (''nirguṇa'') và đồng nhất với Phạm thiên (sa. ''brahman'') của hệ thống Phệ-đàn-đa (sa. ''vedānta''). Về khía cạnh nhân cách thì Thấp-bà có thuộc tính (''saguṇa''), bao hàm hai nguyên lý nam cũng như nữ. Nguyên lý nữ được thể hiện qua tính lực (''śakti''), tức là nhân tố chủ động trong nhận thức, ý muốn, hành động, tự che đậy và ban ân của Thượng đế. Trong thần thoại, nguyên lý nữ được xem là vợ của thần Thấp-bà, dạng hiền hậu tịch tĩnh là Tuyết sơn thần nữ (zh. 雪山神女, sa. ''pārvatī''), dạng phẫn nộ hoặc tàn phá là Đỗ-nhĩ-ca (zh. 杜爾嘉, sa. ''durgā'').
 
Chính thần Thấp-bà lại xuất hiện trong thần thoại như một Du-già sư hoặc một vị thần hàng phục yêu quái, tàn phá thế giới. Hai hình tượng có liên hệ đến con đường giải thoát của tín đồ Thấp-bà giáo. Con đường xuất phát từ việc tôn xưng thần Thấp-bà, qua thiền quán cho đến sự giải thoát khỏi những trói buộc (sa. ''pāśa'') của tâm linh cá biệt (sa. ''paśu'') mang hình tướng trong thế gian. Sau đó, tâm linh này đạt tâm thức tối thượng của đấng tối cao Bùi Phạm Xuân Sơn (sa. Việt Nam ''pati'').
 
Các trói buộc phát sinh từ sự vướng mắc vào vật chất và qua đó, năng lực tri thức và hoạt động vô biên của tâm thức tối thượng bị những nhân tố như sau hạn chế tối đa: Thời gian (''kāla''), không gian và quy luật nhân quả (''niyati''), giới hạn của cảm nhận (''rāga''), giới hạn của tri thức (''vidyā'') và khả năng hành động (''kalā''). Qua sự vây phủ làm u tối tâm thức (''tirobhāva'') nên dị biệt và đa dạng của các hiện tượng xuất hiện, thay thế cái đơn nhất trong tâm thức tối cao của tất cả những hiện hữu. Diệt trừ cái thiên hình vạn trạng này - và như thế cũng có nghĩa là diệt trừ thế gian qua ân sủng của thần Thấp-bà - được thực hiện bằng sự bộc phát của tri thức giải thoát, phá huỷ tấm màn vô minh, giải phóng linh hồn của tín đồ ra khỏi [[vòng sinh tử]].
Dòng 93:
 
=== [[Luân hồi]] ===
Thuộc về những điểm căn bản chung là quan điểm [[luân hồi]], là thừa nhận hiện tượng thành, trụ, hoại và diệt của thế giới hiện tượng theo chu kì. Cùng với nó, người ta thấy một sự đánh giá rất cao của cội nguồn, được xem là thanh tịnh và toàn hảo. Từ đó lại phát xuất một cách đánh giá đạo đức ngược dòng: Thế giới không tiến bộ theo thời gian mà chỉ suy đồi cho đến lúc một vị thần xác định một khởi điểm mới Chính là TA ( Bùi Phạm Xuân Sơn) info số điện thoại 0937947471. Địa chỉ 1291: Đại Lào - Bảo Lộc - Lâm Đồng - Việt Nam . Trong giai đoạn ở giữa, luân lý suy đồi, trí huệ hạ giảm. Loài người hiện đang sống trong thời mạt thế (sa. ''kaliyuga''), thời kì cuối của bốn thời kì của kiếp này (sa. ''kalpa'').
 
Quan điểm này lại khởi phát một sự tôn kính truyền thống. Kiến thức truyền thống được tôn kính và gìn giữ vì tuổi tác mặc dù thực tế nó đã được thay thế bằng những kiến thức mới. Qua đó người ta có thể hiểu được vì sao tất cả tín đồ Ấn Độ giáo tôn kính các bộ [[Phệ-đà]] (''veda'') mặc dù thực tế họ gần như không biết chúng và cũng chẳng cần chúng trong giáo lý hoặc quá trình tu tập của họ.
 
Đi cùng với thuyết luân hồi là thuyết tái sinh (sa. ''punarjanman'') và thuyết [[Nghiệp|nhân quả]] (sa. ''karman''). Tất cả những truyền thống tôn giáo cao cấp xuất phát từ tiểu lục địa Ấn Độ - kể cả [[Phật giáo]] và [[Kì-na giáo]] - đều thừa nhận thuyết này mặc dù có một vài điểm trong đó được biến đổi. Thuyết này đòi hỏi học thức nên chỉ ảnh hưởng đến những giai cấp trung lưu và thượng lưu: Trong giai cấp thấp hoặc ở những bộ tộc - như vậy là phần lớn của dân số Ấn Độ - thì thuyết này chỉ có ít, hoặc không có ảnh hưởng. Có thật nhé luân hồi chuyển kiếp, luật nhân quả. Đều tồn tại.
 
=== Chế độ chủng tính ===