Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ miễn dịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Các tầng bảo vệ: Sửa chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
→‎Viêm: Sửa chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 50:
Ở [[Cơ quan sinh dục|đường sinh dục]] và [[đường tiêu hóa]], những [[Vi khuẩn đường ruột|vi khuẩn]] sống [[hội sinh]] đóng vai trò như các hàng rào sinh học bằng cách cạnh tranh với [[vi khuẩn]] gây bệnh ở mặt dinh dưỡng và nơi ở, và trong một số trường hợp là bằng cách thay đổi điều kiện môi trường của chúng, như [[pH]] hoặc sắt tự do<ref>Gorbach SL (tháng 2 năm 1990). "Lactic acid bacteria and human health" (Vi khuẩn lactic và sức khỏe con người). ''Annals of Medicine''. '''22''' (1): 37–41. [[Digital object identifier|doi]]:[https://doi.org/10.3109%2F07853899009147239 10.3109/07853899009147239]. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/2109988 2109988]</ref> Kết quả của mối quan hệ [[cộng sinh]] (hoặc [[hội sinh]]) giữa những lợi khuẩn này với hệ thống miễn dịch là các mầm bệnh sẽ rất khó để đạt đủ số lượng dẫn đến gây bệnh (do bị cạnh tranh mạnh mẽ). Tuy nhiên, vì hầu hết các kháng sinh không đặc hiệu nhắm tới [[vi khuẩn]] mà không ảnh hưởng đến nấm, thuốc kháng sinh đường uống có thể dẫn đến sự phát triển quá mức của nấm và gây ra các bệnh như [[candida âm đạo]] (bệnh do nấm).<ref>Hill LV, Embil JA (tháng 2 năm 1986). [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1490817 "Vaginitis: current microbiologic and clinical concepts"] (Viêm âm đạo: các khái niệm vi sinh và lâm sàng hiện tại). ''CMAJ''. '''134''' (4): 321–31. [[PubMed Central|PMC]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1490817 1490817] . [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/3510698 3510698]</ref> Có nhiều bằng chứng cho thấy việc đưa thêm những vi sinh vật [[probiotic]], ví dụ như dòng thuần của lợi khuẩn ''Lactobacillus'' thường thấy trong [[sữa chua]] không được [[khử trùng Pasteur]], giúp khôi phục lại sự cân bằng tốt giữa các quần thể vi sinh vật trong nhiễm khuẩn đường ruột ở trẻ em và cũng là những dữ liệu ban đầu khuyến khích các nghiên cứu về [[vi khuẩn viêm vị trường]], [[Viêm ruột|bệnh viêm ruột]], [[nhiễm trùng đường tiểu]] và [[nhiễm trùng hậu phẫu]].<ref>Reid G, Bruce AW (tháng 8 năm 2003). [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1742800 "Urogenital infections in women: can probiotics help?"] (Đường sinh dục nhiễm trùng ở phụ nữ: probiotic có thể giúp đỡ?). ''Postgraduate Medical Journal''. '''79''' (934): 428–32.[[Digital object identifier|doi]]:[https://pmj.bmj.com/content/79/934/428 10.1136/pmj.79.934.428]. [[PubMed Central|PMC]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1742800 1742800] . [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12954951 1295495]</ref><ref>Salminen SJ, Gueimonde M, Isolauri E (tháng 5 năm 2005). [https://academic.oup.com/jn "Probiotics that modify disease risk"].(Probiotic thay đổi nguy cơ bệnh) ''The Journal of Nutrition''. '''135''' (5): 1294–8. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15867327 15867327]</ref><ref>Reid G, Jass J, Sebulsky MT, McCormick JK (tháng 10 năm 2003). [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC207122 "Potential uses of probiotics in clinical practice"].(Cơ hội sử dụng probiotic trên thực tế lâm sàng) ''Clinical Microbiology Reviews''. '''16''' (4): 658–72.[[Digital object identifier|doi]]:[http://cmr.asm.org/content/16/4/658 10.1128/CMR.16.4.658-672.2003]. [[PubMed Central|PMC]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC207122 207122] . [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/14557292 14557292]</ref>
 
=== Viêm Nhiễm ===
{{chi tiết|Viêm}}