Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngưu Lang Chức Nữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
→‎Phiên bản Việt Nam: Thêm liên kết
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 9:
 
== Tóm tắt nội dung ==
=== Phiên bản gốc ( Việt Nam ) ===
'''Ngưu Lang''' là vị thần chăn trâu của [[Ngọc Hoàng Thượng đế]], vì say mê một tiên nữ phụ trách việc dệt vải tên là '''Chức Nữ''' nên bỏ bễ việc chăn trâu, để [[trâu]] đi nghênh ngang vào điện Ngọc Hư. Chức Nữ cũng vì mê tiếng [[tiêu]] của Ngưu Lang nên trễ nải việc dệt [[vải]]. Ngọc Hoàng giận dữ, bắt cả hai phải ở cách xa nhau, người đầu [[Ngân Hà|sông Ngân]], kẻ cuối sông.
 
Dòng 16:
Thời bấy giờ sông Ngân trên thiên đình không có một cây cầu nào cả nên Ngọc Hoàng mới ra lệnh cho làm cầu để Ngưu Lang và Chức Nữ được gặp nhau. Các phường thợ mộc ở trần thế được vời lên trời để xây cầu. Vì mạnh ai nấy làm, không ai nghe ai, họ cãi nhau chí chóe nên đến kỳ hạn mà cầu vẫn không xong. Ngọc Hoàng bực tức, bắt tội các phường thợ mộc hóa kiếp làm [[quạ]] lấy đầu sắp lại làm cầu cho Ngưu Lang và Chức Nữ gặp nhau. Vì thế cứ tới tháng bảy là loài quạ phải họp nhau lại để chuẩn bị lên trời bắc Ô kiều. Khi gặp nhau, nhớ lại chuyện xưa nên chúng lại lao vào cắn mổ nhau đến xác xơ lông cánh. Ngưu Lang và Chức Nữ lên cầu, nhìn xuống thấy một đám đen lúc nhúc ở dưới chân thì lấy làm gớm ghiếc, mới ra lệnh cho đàn chim ô thước mỗi khi lên trời làm cầu thì phải nhổ sạch lông đầu. Từ đó, cứ tới tháng bảy thì loài quạ lông thì xơ xác, đầu thì rụng hết lông. Tuy nhiên sau một thời gian vì cảm thương cho sự chia lìa của cặp vợ chồng,Ngọc Hoàng đã trả lại hình hài cho những người thợ mộc và ra lện họ phải làm một cây cầu thật vững chắc để Ngưu Lang và Chức Nữ có thể gặp nhau. Từ đó, Ngưu Lang và Chức Nữ được sống bên nhau.
 
Có lẽ do tích này mà vùng [[BìnhNghệ ĐịnhAn]] (miền Trung Việt Nam) có từ ''"quạ làm xâu"'' nói về những con quạ vắng đi đâu một thời gian rồi trở về với cái đầu trọc lóc trong rất khôi hài. Có dị bản khác cho rằng tên gọi của Ô kiều là '''cầu Ô Thước''' do chim Ô (quạ) và chim Thước (chim Khách) kết cánh tạo ra.
 
=== Phiên bản Trung Quốc ===