Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ miễn dịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Viêm: Sửa chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 104:
==== Tế bào lympho B và kháng thể ====
[[Tập tin:Antibody svg.svg|nhỏ|Cấu trúc cơ bản của kháng thể: gồm 2 chuỗi nặng và 2 chuỗi nhẹ liên kết bằng cầu disulphide. Vùng tùy biến (màu tím) cho phép kháng thể gắn đặc hiệu kháng nguyên <ref>[https://web.archive.org/web/20070103005411/http://www.niaid.nih.gov/Publications/immune/the_immune_system.pdf "Understanding the Immune System: How it Works"] (Hiểu về miễn dịch: Chúng hoạt động thế nào) (PDF). [[National Institute of Allergy and Infectious Diseases]] (NIAID). Lưu tại [https://www.niaid.nih.gov/publications/immune/the_immune_system.pdf the original] ([[PDF]]) 3 tháng 1 năm 2007. Truy cập 1 tháng 1 2007.</ref>]]
Một tế bào B xác định các [[mầm bệnh]] khi các [[kháng thể]] trên bề mặt của nó liên kết với một [[kháng nguyên]] ngoại lai đặc hiệu.<ref>Sproul TW, Cheng PC, Dykstra ML, Pierce SK (2000). "A role for MHC class II antigen processing in B cell development" (Vai trò của MHC lớp II trong xử lý kháng nguyên). ''International Reviews of Immunology''. '''19''' (2–3): 139–55. [[Digital object identifier|doi]]:[https://doi.org/10.3109%2F08830180009088502 10.3109/08830180009088502].[[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/10763706 10763706].</ref> Phức hệ kháng thểnguyên/kháng thể này được lấy bởi tế bào B và được xử lý bằng [[phân giải protein]] thành các [[peptide]]. Tế bào B sau đó sẽ trình diện các peptide kháng nguyên này trên các phân tử MHC lớp II. Phức hợp MHC-kháng nguyên thu hút một tế bào T hỗ trợ đến kết hợp, giải phóng [[lymphokines|lymphokine]] và hoạt hóa tế bào B.<ref>Kehry MR, Hodgkin PD (1994). "B-cell activation by helper T-cell membranes" (Hoạt hóa tế bào B bởi màng TB T hỗ trợ) ''Critical Reviews in Immunology''. '''14''' (3–4): 221–38.[[Digital object identifier|doi]]:[https://doi.org/10.1615%2FCritRevImmunol.v14.i3-4.20 10.1615/CritRevImmunol.v14.i3-4.20]. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/7538767 7538767].</ref> Khi tế bào B được hoạt hóa, chúng bắt đầu phân chia và tạo ra các [[tương bào]]. Những [[tương bào]] này sẽ sinh ra hàng triệu bản sao của [[kháng thể]] nhận diện [[kháng nguyên]] này. Những kháng thể này lưu thông trong [[huyết tương]] và [[bạch huyết]], kết hợp với các mầm bệnh biểu hiện kháng nguyên và đánh dấu chúng để phá hủy bởi [[bổ thể]] hoặc cho chúng bị tiêu hủy bởi các tế bào thực bào. Các kháng thể cũng có thể trung hòa các mầm bệnh trực tiếp bằng cách liên kết với các độc tố của vi khuẩn hoặc can thiệp vào các thụ thể mà virus và vi khuẩn sử dụng để gây nhiễm các tế bào.<ref>Murphy K, Weaver C (2016). "10: The Humoral Immune Response".(Đáp ứng miễn dịch thể dịch) ''Immunobiology'' (9 ed.). Garland Science. [[International Standard Book Number|ISBN]] [[Đặc biệt:BookSources/978-0-8153-4505-3|978-0-8153-4505-3]].</ref>
 
==== Các biến thể hệ miễn dịch thu được ====
Dòng 110:
 
=== Trí nhớ miễn dịch ===
Khi các tế bào B và tế bào T được kích hoạt và bắt đầu nhân lên, một số tế bào con của chúng sẽ trở thành các tế bào nhớ tồn tại rất lâu. Trong suốt cuộc đời của một con vật, các tế bào nhớ sẽ "ghi nhớ" từng mầm bệnh cụ thể gặp phải và có thể khởi động một đáp ứng mạnh mẽ nếu mầm bệnh được gặp lại. Điều này chính là "thu được - thục đắc" (trong từ ''miễn dịch thuthụ đắc - acquired đượcimmunity'') bởi vì nó xảy ra trong suốt cuộc đời của một cá thể, "gặp" và "nhớ" rất nhiều mầm bệnh gặp phải và chuẩn bị hệ miễn dịch cho những thách thức trong tương lai. Trí nhớ miễn dịch có thể ở dạng trí nhớ thụ động ngắn hạn hoặc trí nhớ chủ động dài hạn.
 
==== Trí nhớ thụ động ====