Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam sử lược”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Uoat365 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Uoat365 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 44:
 
===Những đánh giá thiếu khách quan===
Hạn chế cơ bản nhất của Việt Nam sử lược là, tác giả đứng trên lập trường quan điểm của sử gia phong kiến mạt kì và lập trường [[chủ nghĩa thực dân]] để viết bộ sử này. Do đó, tác phẩm có nhiều ý kiến bao biện cho cuộc xâm chiếm, đô hộ của thực dân Pháp và chính quyền bù nhìn nhà Nguyễn.
Cuốn sách được viết vào thời kỳ Pháp đang đô hộ Việt Nam nên một số quan điểm, nhận định có tính bênh vực cho thực dân Pháp. Nhà sử học [[Trần Huy Liệu]] trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử đã phê phán cuốn Việt Nam sử lược, cho là ''"nặng quan điểm thực dân"''<ref>{{Chú thích web | url = https://www.vanhoanghean.com.vn/dat-va-nguoi-xu-nghe6/nguoi-xu-nghe43/ban-them-ve-tran-trong-kim | tiêu đề = Bàn thêm về Trần Trọng Kim | tác giả = Vũ Ngọc Khánh | ngày = 2009-11-26 | ngày truy cập = 22 tháng 10 năm 2017 | nơi xuất bản = Văn hóa Nghệ An | ngôn ngữ = tiếng Việt | url lưu trữ = http://web.archive.org/web/20171003125210/https://www.vanhoanghean.com.vn/dat-va-nguoi-xu-nghe6/nguoi-xu-nghe43/ban-them-ve-tran-trong-kim | ngày lưu trữ = 2017-10-03}}</ref>
 
Cuốn sách được viết vào thời kỳ Pháp đang đô hộ Việt Nam nên một số quan điểm, nhận định có tính bênh vực cho thực dân Pháp. Nhà sử học [[Trần Huy Liệu]], trênlúc tạpấy chílà Trưởng Ban Nghiên cứuCứu lịchLịch sửSử, Địa Lý, Văn Học kiêm Chủ Nhiệm Tạp Chí Nghiên Cứu Lịch Sử, đã viết một bài tựa đề ''“Bóc trần quan điểm thực dân, phong kiến Trọng Kim”'' đăng trong Tạp Chí Nghiên Cứu Lịch Sử số 4, năm 1955, trong đó ông đã phê phán cuốn Việt Nam sử lược, cho là ''"nặng quan điểm thực dân"''<ref>{{Chú thích web | url = https://www.vanhoanghean.com.vn/dat-va-nguoi-xu-nghe6/nguoi-xu-nghe43/ban-them-ve-tran-trong-kim | tiêu đề = Bàn thêm về Trần Trọng Kim | tác giả = Vũ Ngọc Khánh | ngày = 2009-11-26 | ngày truy cập = 22 tháng 10 năm 2017 | nơi xuất bản = Văn hóa Nghệ An | ngôn ngữ = tiếng Việt | url lưu trữ = http://web.archive.org/web/20171003125210/https://www.vanhoanghean.com.vn/dat-va-nguoi-xu-nghe6/nguoi-xu-nghe43/ban-them-ve-tran-trong-kim | ngày lưu trữ = 2017-10-03}}</ref>
 
Ví dụ, về việc Pháp tấn công Việt Nam, [[Trần Trọng Kim]] quy trách nhiệm là do vua Tự Đức cấm đạo Thiên Chúa: ''"Sức đã không đủ giữ nước mà cứ làm điều tàn ác. Đã không cho người ngoại quốc vào buôn bán, lại đem làm tội những người đi giảng đạo. Bởi thế nước Pháp và nước Tây Ban Nha mới nhân cớ ấy mà đánh nước ta vậy."'', ''"Ấy cũng tại vua quan mình làm điều trái đạo, giết hại những người theo đạo Gia Tô cho nên mới có tai biến như vậy"'', và rằng ''“Đối với những nước ngoại dương, thì (nhà Nguyễn) thường hay gây nên sự bất hòa, làm cho nước Pháp phải dùng binh lực để bênh vực quyền lợi của mình. Vì những chính sách ấy cho nên mới thành ra có cuộc Bảo hộ ngày nay”''. Những nhận xét này không xác đáng, có ý che đi tiếng xấu cho Pháp và đổ hết trách nhiệm cho nhà Nguyễn, bởi việc Pháp đánh Việt Nam là do muốn mở rộng [[thuộc địa]], dù Tự Đức không cấm đạo Thiên Chúa thì Pháp vẫn sẽ tấn công Việt Nam. Ngoài ra, đạo Công giáo thời đó cũng có thái độ hung hăng, gây ra xung đột với đạo đức truyền thống của người Việt, như cố đạo [[Alexandre de Rhodes]] từng phỉ báng Đức [[Phật Thích Ca]] là ''“thằng hay dối”'' trong Phép giảng tám ngày, nên việc cấm đạo của nhà Nguyễn cũng có lý do hợp lý của nó<ref>https://petrotimes.vn/tran-trong-kim-va-viet-nam-su-luoc-67618.html</ref>.