Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam sử lược”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Uoat365 (thảo luận | đóng góp)
Uoat365 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 55:
Trần Trọng Kim là người có tư tưởng [[bảo hoàng]] cực kỳ mạnh, có khi tới mức cực đoan. Do vậy, sách có những đánh giá thiếu khách quan về một số nhân vật, triều đại:
*Trong cuốn sách, Trần Trọng Kim xếp các [[nhà Hồ]], [[nhà Mạc]] là "nguỵ triều" và phê phán gay gắt bởi các triều đại này đã tiếm ngôi của triều đại trước. Rõ ràng đây là cách đánh giá thiếu khách quan, vì [[nhà Lý]], [[nhà Trần]], [[nhà Nguyễn]] cũng được thành lập dựa trên việc tiếm ngôi của triều đại trước, nhưng lại không bị Trần Trọng Kim đánh giá gay gắt như vậy.
*Trần Trọng Kim giải thích các cuộc [[khởi nghĩa nông dân]] là do những người thi làm quan không đỗ nên bất mãn, xúi giục người dân nổi lên chống lại triều đình. Ông chưa nhận thức được rằng nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa đó là do đông đảo người dân bất bình với sự cai trị của triều đình.
*Từ năm 1946 đến khi qua đời (1953), Trần Trọng Kim viết thêm một đoạn nhỏ từ năm 1927 đến vua [[Bảo Đại]] phải thoái vị và nhường quyền cho Việt Minh (năm 1945). Ông viết ''"đến ngày mồng 9-3-1945, quân Nhật đánh quân Pháp và giao quyền nội trị lại cho vua Bảo Đại"'', viết như vậy là không trung thực vì thực tế quân Nhật nắm hết quyền hành, vua Bảo Đại chỉ là [[bù nhìn]]. Đoạn nhỏ này chỉ chưa đầy 12 dòng với dưới 200 chữ, nhưng Trần Trọng Kim thể hiện rõ tâm trạng cay cú, thù hận chỉ vì Việt Minh đã buộc vua Bảo Đại thoái vị (mà Bảo Đại vốn chỉ là bù nhìn trong tay người Pháp và người Nhật), điều này rất mâu thuẫn với tư cách một người viết sử (đem thù hận cá nhân để lồng vào nội dung sách sử).