Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trùng Quang Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 66:
 
==Nhận định==
Trùng Quang Đế là vị vua yêu thơ văn chữ Nôm, các tác phẩm của ông có nội dung trong sáng, đề cao tinh thần thượng võ của dân tộc. Trong nhiều sách còn ghi lại bài thơ tiễn [[Nguyễn Biểu]] đi sứ và bài văn tế Nguyễn Biểu của vua, thể hiện lòng cảm kích của vua với khí tiết đáng trân trọng của Nguyễn Biểu.
 
Đời [[Lê Thánh Tông|Hồng Đức]], sử quan [[Ngô Sĩ Liên]] có lời khen ngợi Trùng Quang Đế nhà Hậu Trần:{{sfn|Nhiều tác giả|1993|p=322}}
{{cquote|''Trùng Quang Đế lấy quân một lữ để mưu khôi phục đất nước trong lúc loạn lạc lưu ly, ví như dùng một cây gỗ để chống giữ ngôi nhà lớn đã đổ, chả lẽ không biết rằng thế không thể cứu vãn được nữa hay sao? Nhưng hãy làm hết bổn phận nên làm, ngõ hầu có thể vãn hồi được thiên mệnh!.Còn như khi bị giặc bắt đem về, giữ nghĩa không chịu nhục, cam lòng nhảy xuống biển mà chết, để cùng mất với nước, thực đúng là "quốc quân chết vì xã tắc", mà các bề tôi của ngài như Cảnh Dị chửi giặc mong cho chúng giết ngay mình, Nguyễn Biểu kể tội ác của giặc rồi chết, đều là những người đáng ca ngợi cả. Chỉ có Hồ Ngạn Thần đi sứ làm nhục mệnh vua, đã bị giết rồi, Phan Liêu đem tình hình mạnh yếu trong nước đi báo cho giặc, tuy được thoát chết trong một thời, nhưng sau lại bị [[Lê Thái Tổ|Thái Tổ Cao Hoàng Đế]] ta giết chết. Than ôi, người làm tôi trung với nước tuy chết vì nghĩa không có tội gì, mà để lại tiếng thơm mãi mãi, còn bọn bất trung phản quốc, không khỏi tránh khỏi chết, lại còn để tiếng xấu ngàn năm, thực đúng như thế.''|||Ngô Sĩ Liên}}
Hàng 73 ⟶ 71:
Sử thần [[Ngô Thì Sĩ]] đời [[nhà Lê trung hưng|Lê trung hưng]] cũng bình luận về vị vua cuối nhà Trần:{{sfn|Ngô Thì Sĩ|1991|pp=116-118.}}
{{cquote|''Đến vua Trùng Quang quật khởi lên được, duy chỉ 2 tướng Nguyễn và Đặng phụ trì hai bên, ngoài ra đều là người chắp tay xem thế sự; chỉ có một xó Nghệ và Diễn là nơi ra vào công thủ, ngoài ra không còn mảnh đất nào để dụng võ; lặn nội ở góc biển chân non, trận thắng ở La Tân, Bình Than không bù lại được những trận thua ở Linh Trường, Nguyệt Thường; tuy lũ Dung và Xuất có chí không chịu lùi, nhưng mà quân giặc vẫn chiếm phần tiện nghi hơn; đất Quảng, Thuận hiểm trở coi như có thể tựa nương được, nhưng tình thế đất ấy nào đã bị quân phản bội chỉ rõ cho giặc rồi, tai nạn bị bắt ở Lão Qua thật cũng đáng thương!''|||Ngô Thì Sĩ}}
 
Trùng Quang Đế còn là vị vua yêu thơ văn chữ Nôm, các tác phẩm của ông có nội dung trong sáng, đề cao tinh thần thượng võ của dân tộc. Trong nhiều sách còn ghi lại bài thơ tiễn [[Nguyễn Biểu]] đi sứ và bài văn tế Nguyễn Biểu của vua, thể hiện lòng cảm kích của vua với khí tiết đáng trân trọng của Nguyễn Biểu.
 
==Tôn vinh==