Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biệt động Sài Gòn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuiuVN (thảo luận | đóng góp)
TuiuVN (thảo luận | đóng góp)
Dòng 23:
 
===Trận Đài Phát thanh Sài Gòn ===
Toán tập kích này gồm 11 chiến sĩ biệt động, do Năm Lộc chỉ huy, chia làm 2 mũi tấn công chớp nhoáng chiếm được mục tiêu chỉ sau 15-20 phút. Nhiệm vụ của toán tập kích là đánh chiếm và giữ đài phát thanh trong vòng 2 giờ, đồng thời phát đi lời hiệu triệu của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, sau đó sẽ có đạiđơn quânvị chính quy đến tiếp nhận. Tuy nhiên, đến 4 giờ sáng mà quân tiếp viện không đến, toáncác đơn vị chính quy của QLVNCH nhận thấy tầm quan trọng của đài phát thanh niên đã tổ chức nhiều hỏa lực tấn công dồn dập vào Đài Phát thanh. Toán tập kích buộc phải rút lui, vớisau nhiềuđó thiệtbị xóa sổ khỏi trận hạiđịa.<ref>Đại tá Đặng Xuân Tẻo, chính trị viên Đội 4 biệt động, nhớ lại: ''"Nhiệm vụ của đội là đánh chiếm và giữ đài phát thanh trong vòng 2 giờ, đồng thời phát đi lời hiệu triệu của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, sau đó sẽ có đại quân đến tiếp nhận. Nhưng tụi tôi giữ cho tới 4 giờ sáng vẫn không thấy đại quân mình tới. Chỉ thấy lực lượng của địch phản công rất quyết liệt"''.</ref> Đa số thành viên tử trận, còn lại bị bắt: một vài người bị thương và chỉ còn 2 thành viên nữ còn sức đã cạn vũ khí.
 
=== Trận Đại sứ quán Mỹ ===
Dòng 29:
Toán tập kích di chuyển trên 2 xe du lịch chở 17 chiến sĩ đội 11 biệt động do Ba Đen chỉ huy nhanh chóng áp sát mục tiêu là Đại sứ quán Mỹ. Tiếng bộc phá nổ dữ dội, đánh sập một mảng tường bao. Kế hoạch rất táo bạo: chiếm giữ tòa nhà, bắt sống Đại sứ Mỹ Bunker (tuy nhiên viên đại sứ Bunker đã bỏ chạy từ trước), đợi bộ đội và 200 sinh viên Sài Gòn tiếp ứng.
 
Toán tập kích đã thâm nhập vào trong tòa nhà bằng lỗ thủng này, chiếm được tầng 1 và giao chiến với lực lượng thủy quân lục chiến Hoa Kỳ và các nhân viên tòa đại sứ. Trận đánh ác liệt và đẫm máu này được các phóng viên truyền đi toàn thế giới, lần chấn động dư luận thế giới về tính khốc liệt của chiến tranh. Mặc dù chiến đấu rất dũng cảm, nhưng do quân số ít và không có tiếp viện, sau nửa ngày chiến đấu, 1615 chiến sỹ tử trận,. Một xạ trừthủ người Sài Gòn bị thương nặng, chỉ huy Ba Đen người Thái Bình bị thương nặngngất cả 2 bị quân Mỹ bắt sống. Phía Mỹ tổn thất nặng nề:năm5 lính chết tại chỗ, 17 lính chết tại bệnh viện, 124 bị thương.
 
=== Trận Bộ Tổng Tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa ===
Dòng 36:
 
=== Trận Dinh Độc Lập ===
Tại mục tiêu [[Dinh Độc Lập]], mặc dù toán tập kích, gồm 14 chiến sĩ Đội 5 biệt động do Ba Thanh chỉ huy, có lợi thế bất ngờ, nhưng do khối bộc phá lâu ngày ẩm mốc không nổ khiến cho không thể thực hiện mục tiêu mở cửa tấn công. Bị lực lượng phòng vệ Phủ Tổng thống phản kích mạnh, toán tập kích trong tình trạng từng người một hy sinh dần vì hỏa lực quá rát, buộc phải rút vào ngôi nhà cao tầng ở hướng đối diện và cố thủ trên tầng 3. SauĐến đórạng sáng, do thiệtquân hạitiếp nặngviện đã quânbị tiếplạc, việcnên khôngtất đến,cả toánnhững tậpngười kíchsống sót buộc phải rút rathì bị đối phương vây ráp ở đường Thủ Khoa Huân; họ tự sát bằng lựu đạn nhưng thất bại và bị ngoàibắt.
Toàn bộ các trận tập kích giữa lực lượng biệt động với đối phương đều ở thế chênh lệch hàng trăm lần. Chưa kể đến đặc thù tác chiến của biệt động đều là tác chiến tập kích nhanh và khả năng tác chiến yếu hơn do thiên về tập kích hơn là tác chiến chính quy. Mặc dù vậy, dựa vào ưu thế bất ngờ và lòng dũng cảm, 3/5 mục tiêu bị chiếm giữ trong nhiều giờ liền nhưng lại không có quân tiếp viện, sự hy sinh của quân biệt động gần như là tất yếu.