Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cồng chiêng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Ở Đông Nam Á: replaced: có 2 người → có hai người using AWB
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 9:
 
=== Ở Đông Nam Á===
Một đặc điểm khá nổi bật là cồng chiêng tại các nước này không còn được xem như là vật thông linh giữa con người và trời đất mà đã chính thức trở thành nhạc cụ dân gian hay cung đình. Cồng chiêng của Campuchia chỉ có hai người diễn tấu với 2 dàn cồng, mỗi dàn gồm 16 chiếc cồng nhỏ xếp trên một giá sắt hình bán nguyệt.Cồng chiêng của Myanmar tuy đồ sộ hơn nhưng cũng được cố định vào những chiếc khung và giá đỡ chắc chắn, mang dáng dấp của một nhạc cụ hiện đại. Cồng chiêng Indonesia gồm 10 nhạc cụ diễn tấu cùng với cồng chiêng như trống kendang, trống lắc rebana, đàn siter... Riêng cồng chiêng Philippines,như Gangsa của các dân tộc Kalinga hay Igorot gồm 6 cồng phẳng, người đánh cồng di chuyển đôi chút và có những động tác gần như múa, còn thì nhạc công trong các dàn cồng lớn của Đông Nam Á đều ngồi một chỗ biểu diễn.
 
== Tại Việt Nam ==
[[Tập tin:Baotang03.JPG|nhỏ|phải|200px|Một bộ cồng chiêng, hiện trưng bày tại Bảo tàng các dân tộc [[Việt Nam]] ([[Buôn Ma Thuột]], [[Đắk Lắk|Đăk Lăk]])]]