Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên lý Huygens-Fresnel”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 1.52.157.140 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của AlphamaBot
Dòng 6:
 
Khi mới ra đời vào [[thế kỷ 17]], nguyên lý Huygens đã thành công trong việc giải thích hàng loạt hiện tượng quang học từ [[khúc xạ]], [[phản xạ]] đến [[nhiễu xạ]] và [[giao thoa]], dù cho, dưới ảnh hưởng của [[Isaac Newton]], lý thuyết này không được quảng bá bằng [[cơ học lượng tử|lý thuyết hạt ánh sáng]] của Newton. Sau này nguyên lý Huygens được cho thấy là phù hợp với các lý thuyết vật lý khác về tính chất sóng của vật chất. Ví dụ trong [[lý thuyết trường lượng tử]], biên độ sóng của một sóng-hạt tại một điểm (tỷ lệ với mật độ xác suất tìm thấy hạt đó) bằng tổng biên độ của các hàm sóng tích phân theo mọi đường lan truyền của nó từ nguồn tới điểm đã cho.
 
==Nội dung==
- Mỗi điểm của môi trường có sóng sáng truyền tới đều được coi là nguồn sáng thứ cấp phát ra những sóng sáng gửi về phía trước nó.
- Nguồn sáng thứ cấp có biên độ và pha dao động là biên độ và pha dao động sáng do nguồn sáng thực S gây ra tại vị trí của nguồn sáng thứ cấp đó.
- Để tính dao động sáng thực do nguồn S gây ra tại một điểm M bất kì, ta có thể thay thế nguồn sáng thực S bằng những nguồn sáng thứ cấp thích hợp nằm trong mặt kín tưởng tượng bao quanh nguồn. Dao động sáng tại điểm M sẽ là tổng hợp các dao động sáng do nguồn thứ cấp nằm trên mặt kín gây ra tại điểm M mà ta xét.
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
== Liên kết ngoài ==
{{Commons|Huygens' principle}}
 
- Mỗi điểm của môi trường có sóng sáng truyền tới đều được coi là nguồn sáng thứ cấp phát ra những sóng sáng gửi về phía trước nó.
- Nguồn sáng thứ cấp có biên độ và pha dao động là biên độ và pha dao động sáng do nguồn sáng thực S gây ra tại vị trí của nguồn sáng thứ cấp đó.
- Để tính dao động sáng thực do nguồn S gây ra tại một điểm M bất kì, ta có thể thay thế nguồn sáng thực S bằng những nguồn sáng thứ cấp thích hợp nằm trong mặt kín tưởng tượng bao quanh nguồn. Dao động sáng tại điểm M sẽ là tổng hợp các dao động sáng do nguồn thứ cấp nằm trên mặt kín gây ra tại điểm M mà ta xét.
 
{{Sơ thảo vật lý}}
{{Vật lý}}
 
{{sơ khai}}
 
[[Thể loại:Chuyển động sóng]]
[[Thể loại:Quang học sóng]]
[[Thể loại:Thời kỳ hoàng kim Hà Lan]]
[[Thể loại:Nhiễu xạ]]
[[Thể loại:Christiaan Huygens]]