Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vũ Huy Tấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''Vũ Huy Tấn''' hay '''Võ Huy Tấn''' (1749 <ref> Năm sinh Vũ Huy Tấn, chép theo ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'' (tr. 956) và ''V…”
 
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Vũ Huy Tấn''' hay '''Võ Huy Tấn''' ([[1749]] <ref> Năm sinh Vũ Huy Tấn, chép theo ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'' (tr. 956) và ''Văn học thế kỷ XVIII'' (tr. 887). ''Từ điển văn học'' (bộ mới) ghi năm [[1740]], rất có thể là lỗi do in ấn.</ref> - [[1800]]), còn có tên là '''Liễn''', hiệu là '''Nhất Thủy'''. Ông là một [[nhà thơ]], là một viên quan trải hai triều đại: [[nhà Hậu Lê]] và [[nhà Tây Sơn]] trong [[lịch sử Việt Nam]].
 
==Tiểu sử==
Dòng 8:
Năm [[Kỷ Dậu]] ([[1789]])<ref> Chép theo PGS. Nguyễn Thạch Giang, ''Văn học thế kỷ 18'' (tr. 887). Sách ''Toàn thư tục biên'', Quyển 5, năm Chiêu Thống thứ 2, mục [[tháng 8]] năm [[1788]], chép: "[[Mùa thu]] [[tháng 8]], tặc tướng [[Ngô Văn Sở]] sai khiến bọn bề tôi cũ của nhà Lê là Nguyễn Nha, Trần Bá Lãm, Vũ Huy Tấn...mang thư của Sùng Công (chỉ Sùng Nhượng công Lê Duy Cận, lúc bấy giờ đã được [[Nguyễn Huệ]] lập làm Giám quốc) sang gõ cửa [[nhà Thanh]],...nhưng đường tắc không đi được...Thế nhưng, sách ''Đại Thanh lịch triều thực lục'', phần Cao Tông Thuần hoàng đế thực lục (quyển 1335) lại ghi: "[[Mậu Thân]] [[tháng 7]], năm [[Càn Long]] thứ 54 ([[1789]]) Chánh sứ nước Nam là Nguyễn Quang Hiển và Phó sứ Nguyễn Hữu Điều cùng bọn Vũ Huy Tấn vào chầu vua". Tin theo đây, thì Vũ Huy Tấn được [[Nguyễn Huệ]] phái sang đấy vào năm [[1789]]. Xem chi tiết tại đây:[http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/1716-coc-gap-go-su-than-cua-viet-nam-va-trieu-tien-o-trung-quoc-trong-tam-la-chuyen-xay-ra-trong-the-ky-xviii.html].</ref>, ông được cử sang giao thiệp với [[nhà Thanh]] ([[Trung Quốc]]). Do có công lao, ông được phong làm Thị lang [[bộ Công]], tước ''bá''.
 
Năm sau ([[1790]]), ông lại cùng với [[Ngô Văn Sở]], [[Phan Huy Ích]] lãnh giao nhiệm vụ đưa phái đoàn của giả vương Phạm Công Trị sang [[nhà Thanh]]. Trở về nước, ông được phong làm Thượng thư [[bộ Công]], tước ''Hạo Trạch hầu''. Dưới triều [[Cảnh Thịnh]], ông được đặc cách lên hàng Thượng trụ quốc, Thị trung đãi chiếu Thượng thư.
 
Năm [[Canh Thân]] ([[1800]]), Vũ Huy Tấn mất năm 51 tuổi, tức trước khi [[nhà Tây Sơn]] bị diệt vong ([[1802]]).
Dòng 60:
[[Thể loại:Quan nhà Hậu Lê]]
[[Thể loại:Quan nhà Tây Sơn]]
[[Thể loại:Người Hải Dương]]
{{Thời gian sống|sinh=1749|mất=1800}}