Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Văn Khánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up using AWB
/* Thuở thiếu thời *
Dòng 12:
==Thuở thiếu thời==
Ông sinh năm 1917 tại Huế, trong một gia đình quý tộc trí thức của triều Nguyễn.
Ông có ngườiba anh trai. Cao Văn HuyluậtHiệu trưởng nhiều trường ở Huế và Nha trang. Cao Văn Chiểu, rất gần gũi Ngô Đình Diệm, từng là dân biểu Trung kỳ, rồi Chủ tịch Ủy ban Văn Hóa giáo dục Hạ nghị viện VNCH,Sứ thần VNCH tại Rome từ những năm 1970. Anh thứ ba-Luật sư Cao Văn Tường ba lần đắc cử dân biểu Lập hiến và Lập pháp Cộng hòa (1956-1963), đệ nhất Phó Chủ tịch Quốc hội. Thời đệ nhị Cộng hòa ( 1969) là Bộ trưởng Đặc trách liên lạc Quốc hội rồi Thượng nghị sĩ Quốc hội VNCH ( 4/1975).
 
ĐượcÔng giáotừng dụchọc theobằng vănCử hóanhân Pháp,Luật thờitại trẻ, ông từng sang PhápĐai học bằngĐông Cử nhân LuậtDương, và tham gia phong trào Hướng đạo Pháp. Cũng tại đây, ông có những tiếp xúc với một số trí thức trẻ nổi tiếng như [[Phan Anh]], [[Tạ Quang Bửu]]....
 
Chính vì vậy, sau khi tốt nghiệp về Việt Nam, nhưng ôngÔng lại không làm nghề luật mà trở thành một giáo sư tư thục dạy toán ở Huế, và tiếp tục tham gia phong trào Hướng đạo Trung Kỳ.
 
==Con đường binh nghiệp==
Sau khi chính phủ [[Trần Trọng Kim]] được thành lập, do sự vận động của [[Phan Anh]] và [[Tạ Quang Bửu]], ông tham gia trường Quân sự Thanh niên tiền tuyến<ref>Cùng học tại đây với ông khi đó còn có [[Phan Hàm]], [[Võ Quang Hồ]], [[Đào Văn Liêu]], [[Nguyễn Thế Lâm]], [[Cao Pha]], [[Đặng Văn Việt]], [[Đoàn Huyên]], về sau đều trở thành tướng lĩnh của [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]</ref>. Hiệu trưởng là ông Phan Tử Lăng.
 
Khi [[Cách mạng tháng Tám]] nổ ra, ông trởtham gia thành Trunglập đội trưởng rồiPhó ĐạiChủ đội trưởngtịch Giải phóng quân củaHuế. [[ViệtCốt Minh]]cán chỉ huy ban đầu là học viên Thanh niên tiền tuyến. Sau đó, Giải phóng quân Huế đã sát nhập với Việt minh.
 
Khi quân Pháp nổ súng tại Nam Bộ, ông được cử theo đội quân Nam tiến, tiến quân vào Bình định và trở thành Ủy viên quân sự tỉnh Bình Định.
 
CuốiTháng 10 năm 1945, ông được cử làm Khu trưởng Khu V (chức vụ tương đương quân hàm Đại tá?) (với Chính ủy là Trần Lương, chính là tướng [[Trần Nam Trung]] sau này), rồi chỉChỉ huy phó phân sở của Ủy ban Hành chính Kháng chiến miền Nam (do [[Nguyễn Sơn]] làm Chủ tịch), phụ trách các tỉnh từ Phú Yên đến Bình Thuận.
 
Giữa năm 1946, khi Đại đoàn 27 ra đời, ông được cử làm Đại đoàn phó, rồi Đại đoàn trưởng. Tháng 12 năm 1946, ông trở lại làm Khu trưởng Khu V một lần nữa.
 
Tháng 8 năm 1949, ông được điều vềra làmBắc Đạiđể đoàntổ phóchức thành cholập Đại đoàn 308, (Quân Tiên Phong) Đại đoàn chủ lực đầu tiên của Bộ Tổng Tư lệnh <ref>[[Vương Thừa Vũ]] làm Đại đoàn trưởng</ref>,. cùng giữ chức Đại đoàn phó. Ông đã tham gia chỉ huy của địaĐai đoàn này trong nhiềutất cả các chiến dịch lớn nhất của QDNDVN như Sông Thao 1949, Lê Hồng Phong 1950, Biên Giới 1950, Hoàng Hoa Thám 1951, Hòa Bình 1951, Quang Trung 1952, Tây Bắc, Thượng Lào 1953. Ông luôn là người tổ chức và tham gia chỉ huy trực tiếp những trận đánh mũi nhọn nổi tiếng ác liệt nhất như trận Phố Lu, Tu Vũ. Vĩnh Yên....Trong chiến dịch Biên giới, khi đại đoàn trưởng Vương Thừa Vũ bị chảy máu dạ dày phải nằm lại điều trị, ông được tướng Giáp giao chỉ huy các đơn vị Đại đoàn 308, trong cùng ngày đã lập chiến công lẫy lừng diệt cả hai Binh đoàn Le Page và Binh đoàn Charton, lực lượng tiến công lớn của Pháp ở Đông Dương, và bắt sống Charton. Đây là ngày được coi là bi thảm nhất của quân viễn chinh Pháp.
 
Từ 1950 , các cố vấn Trung Quốc yêu cầu đưa binh lính nông dân lên chỉ huy, loại bỏ dần thành phần trí thức trong quân đội, ông và các chỉ huy xuất thân trí thức đã bị ảnh hưởng nhiều qua các kỳ chỉnh huấn-chỉnh quân.
 
Năm 1953, Cao Văn Khánh (đại đoàn 308) và Lê Trọng Tấn (đại đoàn 312). được tướng Giáp giao nghiên cứu chuyên đề "Tiến công tiêu diệt tập đoàn cứ điểm", cơ sở để xây dựng thành phương án tác chiến trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
 
Đầu năm 1954, để chuẩn bị cho [[chiến dịch Điện Biên Phủ]], ông chỉ huy một bộ phận của đại đoàn này, cơ động mở đường hành quân sang Lào, tấn công quân Pháp dọc tuyến sông Nậm Hu, nhằm tiêu hao lực lượng có khả năng tiếp viện và bịt trước đường rút lui dự kiến của binh đoàn Pháp tại lòng chảo Điện Biên.
 
Sau Hiệp định Genève, ông đượcvề điềuBộ Tổng Tham Mưu, về làm Cục trưởng Cục Quân huấn 1954-1958.
 
Tháng 4 năm 1958, ông giữ chức Cục trưởng Cục tổ chức Kế hoạch, kiêm Cục trưởng Cục Nhà trường, thuộc Tổng cục Quân huấn <ref>Do Thiếu tướng [[Hoàng Văn Thái]] làm Tổng cục trưởng</ref>.
 
Tháng 10 năm 1960, ông trở thành Hiệu trưởng [[trường Đại học Trần Quốc Tuấn|trường Sĩ quan Lục quân]], quân hàm [[Đại tá]].
 
Tháng 3 năm 1964, ông được điều vào chức vụ Phó tư lệnh, kiêm Tham mưu trưởng [[Quân khu 3, Quân đội Nhân dân Việt Nam]],. nhằm mục đích tổ chức "Kế hoạch phòng thủ miền Bắc", và chuẩn bị cho chiến trường miền Nam.
 
Từ năm 1966 đến 1969, ông lần lượt giữ các chức vụ Phó tư lệnh của Chiến trường B3, Quân khu Trị Thiên, [[Quân khu IV]].
 
Đến tháng 5 năm 1970, ông được điều làm Tư lệnh Mặt trận 968 Hạ Lào. Tháng 10 năm 1970, kiêmông Phóđược cử làm Tư lệnh Binh đoàn B70, Binh đoàn chiến thuật chiến lược đầu tiên của QDNDVN, tiền thân của các Quân đoàn sau này.
 
Từ tháng 2 năm 1971, ông là Phó tư lệnh Mặt trận Đường 9 Nam Lào, rồi Tư lệnh Mặt trận B5, kiêm Phó tư lệnh [[Quân khu 4, Quân đội Nhân dân Việt Nam]]. Ông chính là kiến trúc sư của chiến dịch nổi tiếng Đường 9 Nam Lào (Lam Sơn 719).
 
Từ tháng 12 năm 1972, ông trở thành Tư lệnh Quân khu Trị Thiên. Có thể nói, Cao Văn Khánh gắn bó với chiến trường miền Trung và Tây Nguyên suốt cuộc chiến tranh chống Mỹ, liên tục với các chiến dịch lớn như Đắc Tô (19661967), [[Khe Sanh]] (1968), Đường 9 Nam Lào (1971), Quảng Trị (1972), Tây Nguyên (1974).
 
Năm 1974, ông được điều về làm việc tại cơ quanlại [[Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam]] với chức vụ Phó [[Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam|Tổng Tham mưu trưởng]]. Ông là Tổ trưởng Tổ Thường trực chỉ đạo tác chiến chiến lược do Tướng Võ Nguyên Giáp thành lập ngày 12-4-1975, đề xuất phương án tác chiến trong chiến dịch 1975 tiến tới kết thúc chiến tranh 30 năm, thống nhất đất nước.
 
Năm 1978, trên cương vị Phó Tổng Tham mưu trưởng thứ nhất, ông chủ trì biên soạn "Năm phương thức tác chiến trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc", chuẩn bị cho cuộc chiến tranh biên giới với Trung Quốc.
 
[[Thiếu tướng]] (1974), rồi [[Trung tướng]] (1980)
 
Ông mất năm 1980.
 
Vợ ông từ chối an táng chồng tại nghĩa trang Mai Dịch (dành cho cán bộ cao cấp). mà chọn nghĩa trang nhân dân Bất Bạt, để ông được nằm cạnh đồng đội đại đoàn 308 tại chiến trường năm xưa, và cạnh hai con trai ông, cũng được chôn tại đây.
 
==Cuộc sống gia đình==
Hàng 66 ⟶ 74:
Người con trai đầu tên là '''Cao Quý Vũ''', là học sinh trường Nguyễn Văn Trỗi <ref>Trường dành cho con em cán bộ cao cấp đang công tác tại miền Nam</ref>, đã qua đời trong chiến tranh.
 
Người con trai thứ là '''Cao Quý Bảo''' từng phục vụ bộ đội, đã rời ngũ và hiện là doanh nhân, chủ nhân khu Resort Vạn Chài ở Thanh Hóa. Người con gái duy nhất là [[Cao Thị Bảo Vân|'''Cao Thị Bảo Vân''']] hiện là Phó Giáo sư, Tiến sĩ Dược khoa, Viện phó Viện Paxtơ thành phố Hồ Chí Minh.
 
Người con trai út là '''Cao Quý Anh''' đã qua đời vào năm 2003 do bệnh ung thư gan từ di chứng của Dioxin.