Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Châu Thành, Long An”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 52:
|Tây Bắc =thành phố [[Tân An]]
}}
 
== Vài nét về địa danh Châu Thành ==
Trong văn học dân gian ở Nam Bộ có khá nhiều câu sử dụng từ "châu thành", mặc dù trong văn bản được viết hoa, nhưng "châu thành" ở đây được dùng như là một danh từ chung, chỉ nơi phố xá đông đúc, văn minh. Từ "châu thành" vốn là một từ Hán-Việt, được sử dụng khá phổ biến ở Nam Bộ. Khái niệm "châu thành" có thể hiểu là:
*Phố phường, thành thị, nơi dân cư đông đúc
*Khu vực chính một xứ hay một tỉnh
*Vùng đất bao quanh, ở cạnh thành phố, thị xã, đơn vị hành chính cấp huyện.
 
Sau khi chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ, ngày [[5 tháng 6]] năm [[1867]], thực dân Pháp ra nghị định chia 6 tỉnh Nam Kỳ ra 24 hạt tham biện (''arondissemnent''). Viên cai trị hạt là tham biện (''inspecteur'', sau đổi là ''administrateur''). Lỵ sở của hạt gọi là "châu thành", có chức năng như một "trung tâm hành chính" của hạt. Bắt đầu từ năm [[1912]], địa danh Châu Thành chính thức được đặt tên cho nhiều đơn vị hành chính cấp quận ở các tỉnh Nam Kỳ.
 
Ban đầu, "châu thành" chỉ các trung tâm hành chính, nơi có chợ búa, các cơ quan của hạt tham biện trú đóng. Sau khi thành lập các thị xã với chức năng "tỉnh lỵ", nó chiếm một phần diện tích của "châu thành", phần diện tích còn lại vẫn giữ tên cũ là quận Châu Thành và sau này là huyện Châu Thành. Hiện nay các thị xã tỉnh lỵ đó đều đã được nâng cấp trở thành các thành phố trực thuộc tỉnh.
 
Huyện Châu Thành thuộc tỉnh [[Long An]] ngày nay chính là quận Châu Thành thuộc [[Tân An (tỉnh)|tỉnh Tân An]] thời Pháp thuộc, đồng thời cũng là quận Bình Phước thuộc tỉnh Long An cũ thời [[Việt Nam Cộng Hòa|VNCH]]. Địa bàn [[Tân An|thành phố Tân An]] ngày nay khi đó vẫn nằm trong quận Châu Thành.
 
== Hành chính ==
Hàng 88 ⟶ 100:
|}
Dữ liệu được lấy từ website huyện Châu Thành. Số liệu dân số được thống kê năm 2014.
 
== Vài nét về địa danh Châu Thành ==
Trong văn học dân gian ở Nam Bộ có khá nhiều câu sử dụng từ "châu thành", mặc dù trong văn bản được viết hoa, nhưng "châu thành" ở đây được dùng như là một danh từ chung, chỉ nơi phố xá đông đúc, văn minh. Từ "châu thành" vốn là một từ Hán-Việt, được sử dụng khá phổ biến ở Nam Bộ. Khái niệm "châu thành" có thể hiểu là:
*Phố phường, thành thị, nơi dân cư đông đúc
*Khu vực chính một xứ hay một tỉnh
*Vùng đất bao quanh, ở cạnh thành phố, thị xã, đơn vị hành chính cấp huyện.
 
Sau khi chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ, ngày [[5 tháng 6]] năm [[1867]], thực dân Pháp ra nghị định chia 6 tỉnh Nam Kỳ ra 24 hạt tham biện (''arondissemnent''). Viên cai trị hạt là tham biện (''inspecteur'', sau đổi là ''administrateur''). Lỵ sở của hạt gọi là "châu thành", có chức năng như một "trung tâm hành chính" của hạt. Bắt đầu từ năm [[1912]], địa danh Châu Thành chính thức được đặt tên cho nhiều đơn vị hành chính cấp quận ở các tỉnh Nam Kỳ.
 
Ban đầu, "châu thành" chỉ các trung tâm hành chính, nơi có chợ búa, các cơ quan của hạt tham biện trú đóng. Sau khi thành lập các thị xã với chức năng "tỉnh lỵ", nó chiếm một phần diện tích của "châu thành", phần diện tích còn lại vẫn giữ tên cũ là quận Châu Thành và sau này là huyện Châu Thành. Hiện nay các thị xã tỉnh lỵ đó đều đã được nâng cấp trở thành các thành phố trực thuộc tỉnh.
 
Huyện Châu Thành thuộc tỉnh [[Long An]] ngày nay chính là quận Châu Thành thuộc [[Tân An (tỉnh)|tỉnh Tân An]] thời Pháp thuộc. Địa bàn [[Tân An|thành phố Tân An]] ngày nay khi đó vẫn nằm trong quận Châu Thành.
 
== Lịch sử ==