Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hòa Thân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
|office=Văn Hoa điện [[Đại học sĩ]] [[nhà Thanh]]
|monarch=[[Càn Long]]
|term_start= [[4 tháng 7]] năm, [[1786]]
|term_end= [[10 tháng 033]] năm, [[1792]]
|predecessor=[[Lương Quốc Trị]]
|successor=[[Vương Kiệt (nhà Thanh)|Vương Kiệt]]
|office1=[[Thượng thư]] [[bộ Lại]] [[nhà Thanh]]
|monarch1=[[Càn Long]]
|term_start1=[[4 tháng 09 năm9]], 1784
|term_end1=[[16 tháng 09 năm9]], 1786
|predecessor1=[[Ngũ Di Thái]]
|successor1=[[Phúc Khang An]]
|office2=[[Thượng thư]] [[bộ Hộ]] [[nhà Thanh]]
|monarch2=[[Càn Long]]
|term_start2=[[26 tháng 04 năm4]], 1780
|predecessor2=[[Anh Liêm]]
|successor2=[[Phúc Khang An]]
Dòng 32:
|data1=Nhất đẳng hầu→Tam đẳng bá→Nhất đẳng công
}}
'''Hòa Thân''' ([[tiếng Trung Quốc|tiếng Trung]]: 和珅, [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: Héshēn; [[tiếng Mãn]]: [[Tập tin:Heshen in Manchu character.JPG|20px]] ''Hešen''; 1750-1799), têncòn đầyđược đủgọiNữu Hổ Lộc '''Hòa Thân 鈕祜祿和珅Khôn''', còn tự tên'''Trí khácTrai''' (致齋),<ref>中国大百科全书: Hòa中国历史 Khôn,(1997 thuộc年修订本). tộcTrang [[Nữu360. HỗNguyên Lộc]]bản củaĐại Mãnhọc ChâuCalifornia.</ref>, Ônghiệu sinh'''Gia nămNhạc 1750Đường''' (năm嘉樂堂), Càn'''Thập LongHốt thứViên''' 15(十笏園), mất'''Lục ngày 22Đình thángchủ 2 nămnhân''' 1799 và(綠野亭主人),<ref>清人室名別稱字號索引下冊</ref> là một vị đạitrọng thần củadưới triều [[nhà Thanh|Mãn Thanh]] thời vua [[Càn Long]].<ref name="Linda">Linda L. BARNES. ''Needles, Herbs, Gods, and Ghosts: China, Healing, and the West to 1848''. Nhà xuất bản Harvard University Press. Trang 129. ISBN 0674020545, 9780674020542.</ref> Ông được biết đến như là một đại tham quan nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc.
 
==Thân thế==
Hòa Thân, tựnguyên Trítên Trai (致齋),<ref>中国大百科全书:'''Thiện 中国历史Bảo''' (1997善保, 年修订本).còn Trangđược 360.viết Nguyên bản善宝),<ref>{{Cite Đại học California.book|last=[[弘昼]]等|title=《八旗满洲氏族通谱》|publisher=辽海出版社|year=2002|pages=107|isbn=9787806691892|ref=harv}}</ref> nguyênngười têntộc [[Nữu ThiệnHỗ BảoLộc]] (善保), người củathuộc [[Chính Hồng kỳ]], [[Mãn Châu]]. Ông sinh năm 1750 (năm Càn Long thứ 15). Xuất thân là một công tử [[Mãn Châu]] ([[Trung Quốc]]), khi 10 tuổi ông được đưa vào cung học. Thuở nhỏ, do quan hệ bất hòa với mẹ kế nên phải chịu nhiều vất vả. Khi mới gia nhập triều đình, Hòa Thân giữ chức vị thị vệ. Tuy còn trẻ nhưng Hòa Thân đã sớm có năng lực làm việc cũng như các đóng góp cho triều đình.
 
== Giai đoạn tiến thân ==
Hòa Thân được [[Càn Long]] rất tín nhiệm, trọng dụng. Theo như lời đồn đại, Càn Long có một ấn tượng rất đặc biệt với vẻ ngoài của Hòa Thân.<ref name="Linda"/><ref name="conrad">Conrad Schirokauer, Miranda Brown, David Lurie, Suzanne Gay (2002). ''A Brief History of Chinese and Japanese Civilizations''. Nhà xuất bản Cengage Learning. ISBN 0495913227, 9780495913221. Trang 376.</ref> ChuyệnTuy rằngkhông vuatiến Ungthân Chínhbằng có một phi tần tên là Năm Hương. Một lần thái tử Hoằng Lịch vào cung thấy nàng phi đang chải tóc lén đến sau lưng bịt mắt với ý trêu đùa. Không biết đó là thái tử, nàng phi liền vung lược về phía sau khiến trán Hoàng thái tử bị bầm tím. Hoàng hậu thấygia thế liềnhay tratừ hỏi,công Hoằngdanh Lịchkhoa nói thật do nàng phi Năm Hương đánh phải. Hoàng hậu nổi giận buộc nàng phi tự vẫn làm Hoằng Lịch rất ân hận. Khi người ta hạ xác nàng phi xấu số xuốngbảng, tháinhờ tửtrí liềnthông chấm ngón tay vào hộp sonminh bôi vào cổ nàng ấy mà khấn: "Ta đã hại nàng rồi. Hồn nàng có thiêng thì chúng ta sau này gặp gỡ". Mấy năm sau Hoằng Lịch lên ngôi trở thành vua Càn Long nổi tiếng của triều đình nhà Thanh<ref name=":0">http://vnca.cand.com.vn/Ly-luan/Can-benh-ty-huu-341207/</ref>. Vì vậy ông luôn có một sự ưu ái đặc biệt với Hòa Thân, thường bỏ qua các sai sót và nuông chiều ông ta. Nhờ đó cộng với năng lực bản thân, tuy xuất thân hèn mọn nhưng rất thông minh, biết được bốn thứ tiếng: Mãn, Hán, Mông, Tạng.; Hòa Thân sau đó đã được thăng tiến dần lên các thứchức hàm quan trọng trong triều đình như: Đại học sĩ, Quân cơ đại thần, Cửu môn đề đốc.
 
Được bảo đảm bởi sự ưu ái của Càn Long, Hòa Thân đã làm loạn chốn quan trường. Trong những năm tháng làm quan, Hòa Thân đã vơ vét và thao túng, ăn hối lộ, [[tham nhũng]] của cải của nhà nước. Của cải của Hòa Thân nhiều đến mức trong dân gian có tương truyền rằng "Cái Càn Long có Hòa Thân có, cái Càn Long không có chưa chắc Hòa Thân không có". Ông ta đặt ra luật "Nghị tội ngân" - lấy bạc để chuộc tội, nên quan lại trở nên tham nhũng khủng khiếp. Thế lực của Hòa Thân ngày càng mạnh khi con trai ông ta là [[Phong Thân Ân Đức]] kết hôn với người con gái thứ mười rất được yêu quý của Càn Long là [[Cố Luân Hoà Hiếu Công chúa|công chúa Cố Luân Hòa Hiếu]].<ref>Wensheng Wang (2014). White Lotus Rebels and South China Pirates. Harvard University Press. ISBN 0674726618. Trang 124.</ref>
Hàng 48 ⟶ 49:
 
== Cuối cuộc đời ==
Những vụ tham ô của Hòa Thân dần hé mở khi vua [[Càn Long]] thoái vị [[tháng một|tháng 1]] năm [[1796]], và thiệt hại do nó gây ra giờ đã được lộ rõ. Tuy nhiên, Càn Long vẫn tiếp tục nắm thực quyền điều hành đất nước trong vai trò [[Thái thượng hoàng]]. Do đó, phải đến sau khi Càn Long qua đời vào ngày [[7 tháng 2]] năm [[1799]], hoàng đế [[Gia Khánh]] mới có thể truy cứu Hòa Thân.<ref name="Linda"/> Ngày [[12 tháng 2]], Hòa Thân bị bắt cùng với [[Phúc Trường An]]. Sau khi bị hạch tội, [[Gia Khánh]] đã ra chỉ dụ kết án Hòa Thân xử [[tùng xẻo|lăng trì]], tịch thu gia sản. Tuy nhiên sau đó, Gia Khánh lại quyết định miễn cho Hòa Thân khỏi một cái chết đau đớn, thay vào đó bắt ông tự vẫn tại phủ, ngày [[22 tháng 2]] năm 1799, tha cho gia đình Hòa Thân, còn Phúc Trường An bị chém đầu. Đây cũng là chuyện lạ với những tội danh tày đình như thế, nguyên do có thể gắn với những báu vật bí ẩn trong cung của Hòa Thân. Khi phá dỡ hai hòn giả sơn, triều đình phát hiện và tịch thu con tỳ hưu bằng ngọc phỉ thúy xanh, nhưng chữ Phúc (bút tích của chính vua Càn Long viết để tặng bà nội nhân dịp thượng thọ, không biết như thế nào lại lọt vào tay Hòa Thân) thì được tạc vào một khối đá lớn. Nếu phá khối đá thì chữ Phúc cũng tan, mặt khác do bút tích của vua Càn Long nên không ai dám động vào. Đó là điềm báo khiến vua Gia Khánh tha chết cho cả nhà Hòa Thân<ref name=":0"/>
 
Sự giàu có của Hòa Thân vốn đã nổi tiếng, nhưng kết quả của sự tịch thu gia sản còn làm cho mọi người kinh ngạc hơn. Bản tịch biên gia sản rất dài ghi đủ các thứ vàng bạc châu báu, gấm vóc… không thể nào đếm xuể, tính ngang với số thu nhập của triều đình trong mười năm. Sau này nghe nói, số lớn của cải châu báu tịch thu được đều được Gia Khánh Đế cho người đến chuyên chở về cung. Vì thế trong dân gian có câu nói châm biếm vần miệng là: "Hòa Thân bị đổ, Gia Khánh vớ bở".