Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Siêu cường tiềm năng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thay bản đồ minh họa
sửa lại chú thích
Dòng 14:
 
==Sự tranh luận về Liên minh châu Âu==
[[Tập tin:La2-euro.jpg|nhỏ|180px|Kinh tế các nước thành viên Liên minh châu Âu, nếu tính gộp, là nền kinh tế thứ nhì thế giới khiến EU có được sức mạnh chính trị đáng kể. Một số người có thể tin rằng EU cũng là một siêu cường<ref name="European superpower">{{chú thích sách | last = Reid | first =, TR | authorlink = | coauthors = | year = (2004 | title =), The United States Of Europe: The New Superpower and the End of American Supremacy | publisher =, Touchstone | location = | id = }}</ref> - bởi vì họ có đủ đặc điểm của một siêu cường nếu tính tổng số lượng các nước thành viên – và ngược lại có nhiều người không đồng tình với quan điểm đó.<ref name="Yale Global on America's power being overestimated">{{chú thích web|url=http://yaleglobal.yale.edu/display.article?id=5397 Yale Globa|title=Yale Global|accessdate = ngày 11 tháng 6 năm 2006}}</ref>]]
Một số người có thể cho rằng Liên minh châu Âu là một siêu cường, nếu coi nó là một thực thể.<ref name="European superpower">{{chú thích sách | last = Reid | first =, TR | authorlink = | coauthors = | year = (2004 | title =), The United States Of Europe: The New Superpower and the End of American Supremacy | publisher =, Touchstone | location = | id = }}.</ref>. EU hiện có [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] và thị trường tiêu thụ lớn nhì thế giới cũng như có quyền kiểm soát to lớn đối với sự phân phối các nguồn tài nguyên thế giới, tuy vậy vẫn có ý kiến cho rằng Liên minh châu Âu vẫn còn bị chia rẽ quá xa về chính trị và văn hóa để được coi là một thực thể duy nhất, đặc biệt vì hai đòn bẩy quyền lực chính là chính sách đối ngoại và quốc phòng, được thực thi chủ yếu bởi cá nhân từng nước thành viên{{fact|date=7-2014}}. Nếu được coi là một thực thể thống nhất, một số người sẽ coi EU là một siêu cường.
 
Tổng số 28 quốc gia thành viên có những ảnh hưởng văn hóa to lớn trên toàn thế giới, thời trang, nghệ thuật và ẩm thực châu Âu đã trở nên quen thuộc ở mọi ngõ ngách trên thế giới. Pháp và Anh Quốc cũng là những thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc với quyền phủ quyết. Về mặt giáo dục, 8 trong số 15 vị trí trong bản danh sách của PISA là các nước thành viên Liên minh châu Âu và tất cả các quốc gia phương Tây trong tổ chức này đều đứng trong tốp 30<ref name="PISA study rankings">{{chú thích web|url=http://www.siteselection.com/ssinsider/snapshot/sf011210.htm|title=PISA study rankings|accessdate = ngày 21 tháng 6 năm 2006}}</ref>. Nếu tính sức mạnh sẽ có được theo kế hoạch mở rộng, châu Âu sẽ sở hữu bốn hạm đội tàu sân bay cũng như hơn nửa tá các tàu sân bay hộ tống cỡ nhỏ hơn và nhiều tàu chiến trên biển cho tới năm 2015{{fact|date=7-2014}}.
Dòng 38:
{{chính|Trung Quốc với tư cách một siêu cường đang xuất hiện}}
[[Tập tin:Flag of the People's Republic of China.svg|35x28px]]
Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thường được coi là một siêu cường đang nổi lên<ref name="Encyclopædia Britannica on China as an emerging superpower">{{chú thích web|url=http://wwwa.britannica.com/eb/article-9342364|title=Encyclopædia Britannica on China as an emerging superpower|accessdate = }}</ref>. Chưa cần tính số liệu kinh tế của [[Hồng Kông]] và [[Macao]], [[Cộng hòa nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]] hiện là [[Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa năm 2015|nền kinh tế đứng thứ hai thế giới]] tính theo GDP và [[Giá trị thật và giá trị danh nghĩa|nền kinh tế đứng thứ nhất thế giới]] tính theo [[Sức mua tương đương|PPP]] và hiện được coi là một siêu cường đang nổi lên nhờ dân số đông đảo và mức độ tăng trưởng kinh tế rất nhanh với tỷ lệ bình quân hàng năm là 6.9%<ref>[http://www.nytimes.com/2006/01/25/business/worldbusiness/25cnd-yuan.html?ex=1295845200&en=e9ea82eb078fc30d&ei=5088&partner=rssnyt&emc=rss New York Times - Chinese Economy Grows to 4th Largest in the World]</ref>. Trung Quốc có một diện tích lãnh thổ rộng lớn và sở hữu [[lực lượng vũ trang]] lớn nhất thế giới cùng kho vũ khí hạt nhân, Trung Quốc hiện là một trong [[hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc#Các thành viên thường trực|năm thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc]].
 
===Cộng hoà Ấn Độ===