Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Nguyên Trừng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 36:
Cuối thời [[nhà Trần|Trần]], Hồ Quý Ly làm phụ chính thái sư, nắm mọi việc trong triều, Nguyên Trừng nhận chức [[Tư đồ]]. Sau khi nhà Hồ thành lập, ông nhận chức [[Thừa tướng|Tả tướng quốc]], cùng chú là Hữu tướng quốc Hồ Quý Tỳ đứng hàng [[tể tướng]]. Cuối năm 1406, [[nhà Minh|đế quốc Minh]] xâm lược [[Đại Ngu]], vua Hồ Hán Thương sai Tả tướng quốc Trừng cầm quân chống lại. ''[[Đại Việt Sử ký Toàn thư]]'', bộ quốc sử [[Đại Việt]] thời [[nhà Hậu Lê|Lê]] kể Hồ Nguyên Trừng đã trực tiếp chỉ huy nhiều trận đánh lớn như trận Lãnh Kinh (1406), trận phòng thủ [[Đa Bang]], cùng các trận phản công sông Lô và cửa Hàm Tử (1407). Trừ trận Lãnh Kinh là thắng lợi khó nhọc của quân Đại Ngu, các trận đánh do Hồ Nguyên Trừng chỉ huy đều thất bại. Tháng 5 âm lịch năm 1407, Hồ Nguyên Trừng bị bắt về Trung Quốc cùng với thượng hoàng Hồ Quý Ly, vua Hồ Hán Thương, hữu tướng quốc Hồ Quý Tỳ. Về sau, ông được [[nhà Minh]] sung vào [[Công bộ]] làm quan, được nhà Minh gọi là '''Hỏa khí chi thần''' (火器之神)<ref name="kyluc.vn">[http://kyluc.vn/s100/412.ho-nguyen-trung-ong-to-cua-nghe-duc-sung-than-cong-viet-nam.html Hồ Nguyên Trừng (Ông tổ của nghề đúc súng thần công Việt Nam), http://kyluc.vn]</ref>. Ngoài ra ông còn là [[nhà văn]] [[Việt Nam]] ở [[thế kỷ 15]], với tác phẩm tự kể ''[[Nam Ông mộng lục]]''.
 
==Sự nghiệp ban đầu==
==Tiểu sử==
Hồ Nguyên Trừng, trước để [[họ Lê]], người huyện Vĩnh Phúc, lộ Thanh Hoa (nay thuộc tỉnh [[Thanh Hóa]])<ref>Chép theo ''Từ điển văn học'' (bộ mới), tr. 638.</ref>. Ông là con trai cả của [[Hồ Quý Ly|Lê Quý Ly]], và là anh của [[Hồ Hán Thương|Lê Hán Thương]] cùng [[Khâm Thánh hoàng hậu|Lê Thánh Ngâu]]. Mẹ ông có thể là một người thiếp, vì vợ cả của Quý Ly là [[Huy Ninh công chúa]] Trần thị chỉ sinh một nam một nữ, đó là Hán Thương và Thánh Ngâu. Trong tập ''[[Nam Ông mộng lục]]'', ông có nói ngoại tổ phụ tên [[Nguyễn Thánh Huấn]] (阮聖訓), vốn là một người rất hay thơ đời Trần, nên mẹ của ông có lẽ là Nguyễn phu nhân. Tuy nhiên, câu viết trong bài là ''"Trừng thái phụ chi ngoại tổ viết: Nguyễn Công"''<ref>Nguyên văn: 澄太父之外祖曰阮公</ref>, có lẽ chưa chắc ngoại tổ phụ của Trừng họ Nguyễn, mà là ngoại tổ của ông nội Trừng mới là họ Nguyễn. Còn tồn nghi vấn.
 
Dòng 84:
Sau, ông chế tạo được [[súng thần công]] <ref>Việc Hồ Nguyên Trừng chế tạo ra súng thần công, chép theo ''Từ điển lịch sử Việt Nam'' (tr. 277).</ref>, nên lại được làm quan ở [[bộ Công]], thăng đến chức Tả thị lang như lời ông đề ở cuối bài Tựa trong quyển ''[[Nam Ông mộng lục]]''. Trong [[Vân đài loại ngữ]], [[Lê Quý Đôn]] nhắc đến một tình tiết: "quân Minh khi làm lễ tế súng đều phải tế Trừng".<ref name="kyluc.vn"/>
 
== Qua đời ==
Theo [[Minh sử]], thì Hồ Nguyên Trừng được thăng chức [[Công bộ]] [[Thượng thư]] ([[1445]]) được một năm thì mất, thọ 73 tuổi.