Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Falcon 9”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Zannierer (thảo luận | đóng góp)
thêm phần thiết kế
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Zannierer (thảo luận | đóng góp)
chỉnh sửa từ ngữ và chú thích
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 179:
==Thiết kế==
[[File:Falcon 9.stl|alt=Interactive 3D model of the Falcon 9|thumb|left|300px|Mô hình 3D hoàn chỉnh và phân rã của Falcon 9]]
Falcon 9 là tên lửa quỹ đạo hai tầng sử dụng nhiên liệu [[Oxy lỏng|LOX]]/[[Dầu hỏa|RP-1]], với khả năng tải đạt đến hạng nặng nhưng tên lửa chưa từng chở kiện hàng có khối lượng đạt đến mức đó. Cả hai tầng đều được trang bi động cơ [[Merlin-1D]], chín động cơ tối ưu cho độ cao gần mực nước biển ở tầng một và một động cơ tối ưu cho môi trường chân không ở tầng hai. Các động cơ sử dụng hỗn hợp chất tự bắt lửa [[triethylaluminum]]-[[triethylborane]] (TEA-TEB) làm mồi.<ref name="sfn20100602" /> Động cơ tầng một được bố trí với cấu trúc ''Octaweb''<ref name="sxn20130802octaweb">{{cite web |title=Octaweb |url=http://www.spacex.com/news/2013/04/12/falcon-heavy-octaweb |date=2013-04-12 |publisher=SpaceX News |accessdate=2013-08-02 }}</ref>, xung quanh nó là bốn chân gập hạ cánh.<ref name="sxn20130802fh_legs">{{cite web |title=Landing Legs |url=http://www.spacex.com/news/2013/04/12/falcon-heavy-landing-legs |date=2013-04-12 |publisher=SpaceX News |accessdate=2013-08-02 |quote=''The Falcon Heavy first stage center core and boosters each carry landing legs, which will land each core safely on Earth after takeoff.''}}</ref> Trong quá trình hạ cánh lõi tên lửa, SpaceX điều khiển đường bay bằng các cánh điều hướng chỉ bắt đầu hoạt động sau khi tách tầng.<ref>{{cite web|last1=Kremer|first1=Ken|title=Falcon Heavy Rocket Launch and Booster Recovery Featured in Cool New SpaceX Animation|url=http://www.universetoday.com/118549/falcon-heavy-rocket-launch-and-booster-recovery-featured-in-cool-new-spacex-animation/|website=Universe Today|publisher=Universe Today|accessdate=12 February 2015|date=27 January 2015}}</ref> Khi tiếp cận điểm hạ cánh, bốn chân chống hạ xuống và lõi tên lửa từ từ tiếp đất.<ref name=pm20120207/>
 
Thùng nhiên liệu được làm bằng hợp kim [[Al-Li| nhôm - li-ti]] và được chế tạo nhờ công nghệ hàn ma sát xoay để đảm bảo độ bền tối đa.<ref name="falcon9-2010" /> Thùng nhiên liệu tầng hai là phiên bản thu ngắn của tầng một với vật liệu, dụng cụ và kỹ thuật chế tạo hầu như giống nhau để tiết kiệm chi phí.<ref name="falcon9-2010" /> Phần liên tầng một và hai được làm từ sợi cac-bon bọc nhôm, chứa các đai kẹp có thể tái sử dụng và hệ thống đẩy bằng hơi phục vụ cho quá trình tách tầng. Thiết kế ban đầu có 12 điểm gắn giữa hai tầng, đến phiên bản v1.1 thì giảm xuống chỉ còn ba.<ref name="sn20130906">{{cite news |last=Klotz|first=Irene |title=Musk Says SpaceX Being "Extremely Paranoid" as It Readies for Falcon 9's California Debut |url=http://www.spacenews.com/article/launch-report/37094musk-says-spacex-being-%E2%80%9Cextremely-paranoid%E2%80%9D-as-it-readies-for-falcon-9%E2%80%99s |accessdate=2013-09-13 |newspaper=Space News |date=2013-09-06 }}</ref>
 
Falcon 9 được trang bị nón mũi để bảo vệ kiện hàng là vệ tinh, trừ tàu Dragon. Nón mũi cao 13,1&nbsp;m, đường kính 5,2&nbsp;m và được cấu tạo từ lớp nhôm tổ ong phủ sợi cac-bon. SpaceX thiết kế và chế tạo chúng tại trụ sở ở Hawthorne, bang [[California]]; thử nghiệm về tiếng ồn đột ngột, rung động cơ học và mô phỏng điều kiện phóng tĩnh điện điện từ được tiến hành với một nguyên mẫu hoàn chỉnh trong buồng chân không tại Trung tâm Plum Brook của NASA, vào mùa xuân năm 2013. <ref name=cpd20130525>{{cite news |last=Mangels |first=John |url=http://www.cleveland.com/science/index.ssf/2013/05/nasas_plum_brook_station_tests.html |title=NASA's Plum Brook Station tests rocket fairing for SpaceX |accessdate=2013-05-27 |newspaper=Cleveland Plain Dealer |date=2013-05-25 }}</ref>
 
Với [[thiết kế chịu lỗi]], SpaceX trang bị nhiều hệ thống bay dự phòng cho tên lửa. Mỗi động cơ Merlin được điều khiển bởi ba máy tính theo nguyên tắc phiếu đa số (sử dụng kết quả trả về bởi nhiều máy tính nhất), mỗi máy tính có hai [[vi xử lý]] liên tục đối chiếu kết quả của nhau. Phần mềm chạy trên hệ điều hành [[Linux]] và được viết bằng [[C++]]<ref name=aw20121118/>. Để tăng tính linh hoạt, các linh kiện thương mại có sẵn và thiết kế chịu bức xạ được sử dụng thay vì các linh kiện chịu bức xạ.<ref name=aw20121118>{{cite news |last=Svitak |first=Amy |title=Dragon's "Radiation-Tolerant" Design |url=http://www.aviationweek.com/Blogs.aspx?plckBlogId=Blog%3a04ce340e-4b63-4d23-9695-d49ab661f385&plckPostId=Blog%3a04ce340e-4b63-4d23-9695-d49ab661f385Post%3aa8b87703-93f9-4cdf-885f-9429605e14df |accessdate=2012-11-22 |newspaper=Aviation Week |date=2012-11-18 |archiveurl=https://web.archive.org/web/20131203204735/http://www.aviationweek.com/Blogs.aspx?plckBlogId=Blog%3A04ce340e-4b63-4d23-9695-d49ab661f385&plckPostId=Blog%3A04ce340e-4b63-4d23-9695-d49ab661f385Post%3Aa8b87703-93f9-4cdf-885f-9429605e14df |archivedate=December 3, 2013 |deadurl=yes |df=mdy-all }}</ref> Mỗi một tầng của Falcon 9 đều có hệ thống điều khiển bay riêng với thiết kế chịu lỗi và dự phòng như các động cơ.
 
==Lịch sử phóng==