Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa thần bí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
*Thoát khỏi vòng [[luân hồi]] (Moksha trong [[Kì na giáo]], [[Tích-khắc giáo]] và [[Ấn Độ Giáo]], [[Niết Bàn]] trong [[Phật Giáo]]).
*Deep intrinsic connection to ultimate reality (Satori trong [[Phật giáo Đại thừa]], [[Đạo đức|Đức]] trong [[Lão giáo]])
*Liên kết với [[Thần Linh]] ( Henosis trong [[Thuyết Tân Plato]] và hợp nhất với [[đại ngã]] (Brahma-Prapti) hoặc [[Phạm-Niết bàn]] (Brahma-Nirvana) trong Ấn Độ Giáo, fana trong Đạo[[Sufism|đạo Xu-FiXufi]], buông xả trong Tích-Khắc Giáo)
*Phong thánh hoặc thánh hóa, hợp nhất với Thần Linh và [[thiên tính]] ( [[Công Giáo La Mã]] và [[Giáo Hội chính thống]]).
*Sơ tánh (Sahaja và Svabhava trong [[Hindu giáo]]; Irfan và Sufism trong [[Hồi giáo]]).
Dòng 18:
Sự [[giác ngộ]] hoặc sự [[khai sáng]] là hai từ chung cho hiện tượng này, xuất phát từ tiếng Latin illuminatio (được áp dụng trong những bài kinh [[Thiên Chúa giáo]] trong thế kỷ 15) và được sử dụng trong những bản dịch [[tiếng Anh]] của kinh Phật nhưng được sử dụng rộng rãi để miêu tả trạng thái thần bí đạt được, bất kể [[đức tin]]. Entheogens đã được sử dụng truyền thống bởi nhiều người từ nhiều [[tôn giáo]] khác nhau tại nhiều nơi trên thế giới để trợ giúp tín đồ huyền học.
 
Huyền học tạo ra những nhánh phụ trong những tôn giáo lớn hơn – Như Kabbalah trong [[Do Thái giáo]], Đạo[[Sufism|đạo Xu-fiXufi]] trong [[Hồi giáo]], Vedanta và Kashmir Shaivism trong Ấn Độ giáo, huyền học [[Kitô giáo]] (được cho là Thuyết Ngộ đạo) trong Kitô giáo - Nhưng thường được often treated skeptically và đôi khi được tổ chức riêng rẽ, bởi những nhóm chính thống trong những tôn giáo nhất định, do nhấn mạnh sự [[huyền bí]] của những trải nghiệm trực tiếp và cuộc sống với việc thực hành giáo pháp. Huyền học đôi khi được những người hoài nghi và những tín đồ chính thống áp dụng nhưng chỉ trong phạm vi của sự hoang mang, mặc dù họ phải thừa nhận rằng huyền học rõ ràng là một thứ bậc hoặc đẳng cấp khác. Trong thực tế, một tiền đề cơ bản của gần như tất cả những con đường [[huyền bí]], không phân biệt tôn giáo là những trải nghiệm của divine consciousness,sự giác ngộ và hợp nhất với thần linh thông qua những con đường huyền bí, luôn rộng mở cho những ai sẵn sàng thực hiện theo một hệ thống những phương pháp huyền bí.
 
Một vài truyền thống huyền bí có thể bác bỏ tính hợp lý của những truyền thống khác. Tuy nhiên, những truyền thống huyền bí thường có xu hướng chấp nhận những truyền thống huyền bí hơn so với truyền thống của họ. Điều này được dựa trên tiền đề rằng những trải nghiệm thần thánh có thể đưa những truyền thống huyền bí khác trở thành truyền thống của mình khi cần thiết. Một số, tuy không phải tất cả, truyền thống huyền bí còn chấp nhận ý tưởng rằng truyền thống của họ có thể không phải là phiên bản thực tế nhất của thực hành thần bí.
Dòng 27:
 
===Chi tiết===
Huyền học là đức tin và thực nghiệm đi xa hơn những hình thức [[thờ phụng]] và [[cầu nguyện]] của [[đức tin]] [[chính thống]], thường bằng cách tìm ra ý nghĩa ẩn sâu hoặc bí truyền của các học thuyết tôn giáo thông thường, và bằng cách tham gia vào những hành vi tâm linh như hành thở, cầu nguyện, suy ngẫm và thiền định, cùng với tụng kinh và các hoạt động khác được thiết kế để nâng cao nhận thức về tinh thần. Ví dụ, Kabbalah (trong [[Do Thái giáo]]) tìm cách giải thích sâu hơn về [[kinh Torah]] và những công trình huyền bí khác, và có thể tiến hành dựa trên các hành vi tâm linh như [[thiền]], [[pháp thuật]] hoặc [[giả kim thuật]], cũng như ca hát, nhảy múa, cầu nguyện và nghiên cứu những văn bản cổ về luật và truyền thống [[Do Thái]], cũng như được thực hiện trong nhiều truyền thống huyền bí khác. Đạo[[Sufism|đạo Xu-fiXufi]] (trong [[Hồi giáo]]) mở rộng và khuếch đại những lời dạy của [[kinh Qur'an]] dựa trên tinh thần tình yêu phổ quát, nổi tiếng nhất nhờ những nhạc sĩ sùng đạo nhảy điệu Zhikrs và hát Qawwalis. Vedanta tìm hiểu những giáo lý sâu xa của [[triết học]] [[Ấn Độ]] được gói gọn trong cuốn [[kinh Vệ đà]], và rất nhiều môn sinh của cả 2 trường phái [[Đát-đặc-la]] Shaivite và Shakta của [[Hindu giáo]] đều theo Vaisnaivas hướng chính tông sử dụng những biểu tượng và thần thoại của những nam thần và nữ thần của họ trang trí trong nhà để đạt được cảnh giới nhận thức cao nhất, thông qua những thực hành thần bí đã được ấn định và chứng minh cho những mục đích của họ. Huyền học cho rằng có sự tồn tại của một trạng thái cơ bản ẩn sâu dưới những hiện tượng thấy được xảy ra hằng ngày trên thế giới này, và trong thực tế thì thế giới bình thường là thấy được hoặc là siêu hiện tượng. Thường thì những người theo huyền học tập trung vào những lời giáo huấn của các cá nhân có sự thông suốt đặc biệt, và trong vài trường hợp thì hầu hết những người tin tưởng vào thuyết phi huyền học (chỉ hoàn toàn dựa trên những giáo lý căn bản) thường chỉ theo những vị giáo chủ hoặc sư phụ của họ mà không có ai hoặc rất ít người thực hiện những phương pháp huyền học.
 
Những đức tin khác nhau có những quan hệ khác nhau với các tư tưởng huyền bí. Ấn Độ giáo có nhiều giáo phái thần bí, một phần do sự phụ thuộc mang tính chất lịch sử vào các Guru (những bậc thầy của trí huệ). Huyền học của Phật giáo phần lớn là monastic, khi mà phần lớn Phật tử cho rằng jhana (thiền) là một phương pháp vượt trội được sử dụng chỉ sau khi đã trải qua nhiều kiếp sống.<ref>Alexander Wynne, The origin of Buddhist meditation. Routledge, 2007</ref> Huyền học trong những tôn giáo gốc Abraham (Hồi giáo, Thiên Chúa giáo) thường bị cách ly, từ việc những người Hồi giáo chính thống đã khoan dung cho [[Sufism|đạo Xufi]] cho tới những lo ngại về việc thờ cúng phổ biến trong những Kitô hữu phương Tây, hay những tín đồ Kabbalah của Do thái giáo là những ngoại lệ đáng chú ý. Huyền học thấu hiểu đại thể một số hình thức mang tính nội tại, khi mối quan tâm của họ là trực tiếp chứng ngộ và loại bỏ những quan ngại về kiếp sau, và điều này thường mâu thuẫn với những giáo lý mang tính truyền thống tôn giáo. Huyền học được giảng dạy và truyền tải trực tiếp từ đạo sư tới tín đồ, dù mối quan hệ giữa đạo sư và tín đồ rất khác nhau: một số nhóm yêu cầu tuân theo nghiêm ngặt chỉ dẫn của đạo sư, những nhóm khác thận trọng giảng dạy cho tới khi tín đồ thực sự đã sẵn sàng, trong một vài nhóm thì đạo sư chỉ thuần túy trợ giúp cho những tín đồ đang trong quá trình chứng ngộ.