Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhạc disco châu Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
==Lịch sử==
Thuật ngữ "nhạc disco châu âu" (Euro-disco) được sử dụng lần đầu tiên là vào giữa những năm 1970 để mô tả các sản phẩm và nghệ sĩ nhạc disco không phải của Anh Quốc như là nhóm nhạc Thụy Điển [[ABBA]]; các nhóm nhạc Đức [[:en:Arabesque (group)|Arabesque]],<ref>{{chú thích web|url=http://www.allmusic.com/artist/arabesque-mn0000502832|tiêu đề=Arabesque - Biography, Albums, Streaming Links (Arabesque - Link đến Tiểu sử, Album, Stream)|website=Trang [[AllMusic]]|ngày truy cập=ngày 1 tháng 2 năm 2018}}</ref> [[Boney M.]], [[:en:Dschinghis Khan|Dschinghis Khan]] và [[:en:Silver Convention|Silver Convention]]; ca sĩ hoạt động tại Đức [[Donna Summer]] (sinh ra ở thành phố Boston, Hoa Kỳ); các nghệ sĩ Pháp [[Dalida]] (trong suốt cả những năm 1980), [[:en:Cerrone|Cerrone]], nhóm nhạc [[:en:Ottawan|Ottawan]] (cùng với các nhóm khác do [[:en:Daniel Vangarde|Vangarde]] và Kluger sản xuất), [[:en:Amanda Lear|Amanda Lear]] và nhóm nhạc [[:en:Belle Epoque (band)|Belle Epoque]]; các nhóm nhạc Hà Lan [[:en:Luv'|Luv']], [[:en:Snoopy (band)|Snoopy]] và nhóm chiến thắng Cuộc thi Ca khúc Truyền hình châu Âu (Eurovision Song Contest) là [[:en:Teach-In (band)|Teach-In]].
 
==Ảnh hưởng tại Hoa Kỳ==
 
==Ảnh hưởng tại Việt Nam==
Dưới đây là danh sách những bài nhạc disco châu Âu được yêu thích và phổ biến rộng rãi ở Việt Nam vào [[Thập niên 1980|những năm 1980]] - [[Thập niên 1990|1990]] mà người Việt khi ấy quen gọi là '''nhạc đít-cô''' hay '''nhạc đít-sờ-cô'''.
 
==Xem thêm==
{{div col|2}}
* [[:en:List of Euro disco artists|Danh sách nghệ sĩ nhạc disco châu Âu]]
* [[Nhạc sàn]] (Eurodance)
* [[Nhạc dance điện tử]] (EDM)
* [[Nhạc pop châu Âu]]
{{div col end}}
 
==Tham khảo==