Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sử ký”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tiếng Việt: bản Nhượng Tống và dự án bản dịch đầy đủ
Dòng 596:
{{24 bộ chính sử Trung Hoa}}
Đến nay, Sử ký vẫn chưa được dịch trọn bộ ra tiếng Việt. Có các bản dịch phổ biến sau:
* Bản dịch của Nhượng Tống (Hà Nội, Nhà xuất bản Tân Việt, 1944; in lần thứ hai: Sài Gòn, Tân Việt, 1964), có 49 chương dịch từ 36 thiên của nguyên bản, hầu hết là trích dịch. Một số thiên có kèm "Lời bàn của Lâm Tây Trọng" và "Lời bàn của kẻ dịch".
* Bản dịch của Nhữ Thành (tức [[Phan Ngọc]]), được tái bản nhiều lần từ những năm 1960 tới năm 1988 (Nhà xuất bản Văn học)., Tái bảnlời giới thiệu công phu. Bản năm 1999, ký tên thật Phan Ngọc và bổ sung thêm một số thiên như (''Hiếu Văn bản kỷ, Tấn Thế gia, Ngô Thái Bá thế gia, Triệu Thế gia, Tề thế gia'') cùng, một số liệt truyện: ([[Hung Nô]], Cam Mậu - Sư Lý Tử, [[Mạnh Tử]] - Tuân Khanh, Lỗ Trọng Liên, Ninh hạnhHạnh, Lưu Kính - Thúc Tôn Thông, Viên Áng - TiềuTriều Thố. Tái bản nhiều lần do Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây liên kết với Nxb Văn hóa Thông tin (2003), và Nxb Lao động (2005, 2007, 2009). Nhiều đơn vị khác cũng tái bản bản dịch Phan Ngọc nhưng in từ bản năm 1988, không có các thiên dịch bổ sung.
* Bản dịch của [[Nguyễn Hiến Lê]] - [[Giản Chi]] (Sài Gòn, trước 1975). Bản dịch này dịch ít hơn so với bản của Phan Ngọc và nhiều thiên dịch không đủ.
* Bản dịch của [[Nguyễn Hiến Lê]] - [[Giản Chi]] (Sài Gòn, Nhà xuất bản Lá Bối, 1970; in lần thứ hai: Lá Bối, 1972; nhiều lần tái bản sau 1975). Bản dịch có lời giới thiệu công phu, so với bản Phan Ngọc thì dịch ít thiên hơn, một số thiên trích dịch.
* Bản dịch của Bùi Hạnh Cẩn - Việt Anh (Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, 2005): Thực chất là bản bổ sung cho bản của Phan Ngọc vì hai dịch giả này dịch thêm các bản kỷ: Ngũ Đế, Hạ, Thương, Chu, Tần <ref>Phần nước Tần từ lập quốc cho tới trước Thủy Hoàng là một bản kỷ riêng, thiên ''Tần Thủy Hoàng bản kỷ'' là thiên riêng và dịch đủ - thiên. ''Tần Thủy Hoàng bản kỷ'', trong bản dịch Phan Ngọc lược bỏ vài đoạn Tần Thủy Hoàng đánh sáu nước thống nhất thiên hạ.</ref>. Chính cácCác dịch giả cũng lấy tên gọi của bản dịch theo tinh thần đó: "''Sử ký Tư Mã Thiên - Những điều chưa biết''", tức là dụng ý cung cấp cho người đọc một số trong những thiên Sử ký trước đây chưa được dịch.
* Bản dịch do Công ty cổ phần Văn hóa Truyền thông Nhã Nam tổ chức, là dự án dịch trọn bộ ''Sử ký'', đang được tiến hành.
 
** ''Sử ký'' tập 1: "Bản kỷ" (Nhà xuất bản Văn học, 2014) Trần Quang Đức dịch, dịch đủ 12 bản kỷ<ref name=vne/>.
Dù vậy, Sử ký vẫn chưa được dịch hoàn chỉnh với những thiên các dịch giả đã dịch xong. Tổng số các thiên đã dịch chưa tới một nửa nguyên bản mà Tư Mã Thiên đã viết.
** ''Sử ký'' tập 2: "Liệt truyện thượng" (Nhà xuất bản Văn học, 2016) và tập 3 "Liệt truyện hạ" (Văn học, 2017), Phạm Văn Ánh dịch, dịch đủ 70 liệt truyện.
 
* Năm 2014, trong kế hoạch dịch trọn bộ Sử ký Tư Mã Thiên, Trần Quang Đức, tác giả của [[Ngàn năm áo mũ]], đã hoàn thành dịch phần đầu tiên Bản kỷ của tác phẩm<ref name=vne/>.
 
=== Tiếng Anh ===