Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cải tiến mã nguồn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.1) (robot Thêm: he:Refactoring
Cumeo89 (thảo luận | đóng góp)
n chính tả
Dòng 1:
Một định nghĩa ngắn về '''cải tiến mã nguồn''' (''refactoring'') trong [[lập trình]] là làm hoàn thiện hơn thiết kế [[mã nguồn]] phần mềm đã có sẵn nhằm nhiều mục đích. Refactoring là cải tiến và làm tốt hơn chất lượng của mã nguồn trong một [[ứng dụng]]. Nó không làm thay đổi các chức năng chính, chức năng chung của ứng dụng, nhưng nó làm cho ứng dụng dễ bảo trì hơn, dễ phát triển hơn trong tương lai.
 
* Làm cho mã nguồn dễ đọc hơn. SữaSửa đổi định danh, từ ngữ, cách đặt tên cho các thành phần trong mã nguồn. Còn được gọi là chuẩn hóa từ ngữ (''coding convention'').
* Làm cho mã nguồn dễ hiểu hơn. Sắp xếp lại trật tự các dòng lệnh, các vòng lặp, các điều kiện, ràng buộc nhằm làm cho logic của mã nguồn tốt hơn, số lượng dòng lệnh (''line of code'') được [[cực tiểu hóa]].
* [[Tối ưu hóa]] xử lý. Việc sắp đặt lại các logic luồng làm việc của mã nguồn giúp cho luồng xử lý rõ ràng hơn và tránh các sai sót (''bug'').
Dòng 9:
* Tăng tính gần gũi với người dùng. Có những ứng dụng hay, nhưng lại phức tạp cho người dử dụng hay người đọc. Chẳng hạn như phần [[giao tiếp người dùng]] (''user interface'') cần được cải thiện để tăng tính dễ dùng, dễ hiểu, linh hoạt hơn và làm cho giao tiếp người dùng sử dụng được hết khả năng của mã nguồn cung cấp.
 
Refactoring không hẳn làm thay đổi các cư xử, hoạt động bên ngàingoài của [[phần mềm]]. Chủ yếu là cải thiện phần cấu trúc bên trong nhằm làm tối ưu chức năng của phần mềm để phần mềm xử lý, nhanh hơn, tốt hơn, an toàn hơn và cố thể phù hợp với nhiều môi trường hoặc thay đổi mới cho người dùng trong quá trình sử dụng. Giảm thiểu những sai sót và tăng thời gian sống cho phần mềm. Là một bước không thể thiếu và có thể được áp dụng trong suốt các quá trình phát triển phần mềm.
 
== Những phương pháp refactoring thường dùng ==