Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân Hiếu Văn Hoàng hậu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up using AWB
Dòng 38:
 
== Hoàng hậu ==
Khi Chu Đệ phát động “Tĩnh Nam chi biến”, triều đình đã phái Lý Cảnh Long vây đánh Bắc Bình đúng lúc Chu Đệ đang đến xin cứu viện ở Ninh Vương Chu Quyền. Chính lúc nguy cấp, Từ vương phi yếu đuối mảnh mai đã khoác chiến giáp, thân chinh xung trận, chỉ huy quân sỹ, đích thân đánh trống trận đầy nhuệ khí, chiến thắng đối thủ cứu thành công Bắc Bình.
Năm Kiến Văn thứ 4 ([[1402]]), Yên vương khởi binh, tấn công [[Nam Kinh]]. Minh Huệ Đế mất tích, bị phế truất, Yên vương tức vị, tức [[Minh Thành Tổ]], đổi niên hiệu là '''Vĩnh Lạc''' (永樂). Từ thị được sắc phong Hoàng hậu. Từ hoàng hậu là người có học vấn, lễ độ, bà tương trợ rất nhiều cho Thành Tổ trong việc cai trị và chưởng quản hậu cung.
 
Khi Chu Đệ phát động “Tĩnh Nam chi biến”, Từ gia chia thành hai phe. Đại ca của Từ vương phi đứng thế đối đầu với Chu Đệ bảo vệ Văn Đế. Vì muốn giúp chồng hoàn thành đại nghiệp, Từ vương phi đã đau đớn gạt bỏ tình thân đứng thế đối đầu với chính anh ruột mình, bỗng chốc từ anh em ruột trở thành kẻ địch.
 
Năm Kiến Văn thứ 4 ([[1402]]), Yên vương khởi binh, tấn công [[Nam Kinh]]. Minh Huệ Đế mất tích, bị phế truất, Yên vương tức vị, tức [[Minh Thành Tổ]], đổi niên hiệu là '''Vĩnh Lạc''' (永樂). Từ thị được sắc phong Hoàng hậu. Từ hoàng hậu là người có học vấn, lễ độ, bà tương trợ rất nhiều cho Thành Tổ trong việc cai trị và chưởng quản hậu cung.
 
Năm Vĩnh Lạc thứ 2 ([[1403]]), bà cho ban hành cả nước ''Nội huấn'' (内训) và ''Khuyến Thiện thư'' (劝善书), để giảng công đức cho phụ nữ khắp cả nước và truyền bá tư tưởng quy thiện cho nhân dân thiên hạ. Việc làm của bà giúp Thành Tổ lấy được nhân tâm, giúp đỡ xóa nhòa đi việc cướp ngôi của Thành Tổ.