Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phê phán chủ nghĩa tư bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.179.109.251 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 1.55.76.185
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
'''Phê phán chủ nghĩa tư bản''' tập hợp các quan điểm, luận cứ phê phán [[chủ nghĩa tư bản]]. Chủ nghĩa tư bản là đối tượng bị chỉ trích từ nhiều quan điểm khác nhau trong lịch sử tồn tại của nó. Sự chỉ trích này đến từ những người không đồng ý với nguyên tắc của chủ nghĩa tư bản một cách toàn diện, đến những người không đồng ý với những hệ quả từ chủ nghĩa tư bản. Có những người mong muốn thay thế toàn bộ chủ nghĩa tư bản bằng một phương thức sản xuất và tổ chức xã hội mới, nhóm này có hai phái, một phái cho rằng chỉ có thể thay thế chủ nghĩa tư bản bằng cách mạng vũ trang, phái kia cho rằng có thể đấu tranh một cách hòa bình, đấu tranh đòi hỏi các cải cách chính trị. Những người khác công nhận một số ưu điểm của chủ nghĩa tư bản và muốn cân bằng chủ nghĩa tư bản bằng một hình thức kiểm soát xã hội mạnh mẽ hơn nữa, chủ yếu bằng chính sách nhà nước. Một số khác chỉ muốn dẹp bỏ hoặc thay thế một số yếu tố và hệ quả của chủ nghĩa tư bản.
 
==Lịch sử==
 
==Những yếu kém==
 
===Tự do kinh doanh===
 
===Khai thác và bóc lột===
 
===Chủ nghĩa đế quốc và đàn áp chính trị===
 
===Kém hiệu suất và lãng phí===
 
===Bất công===
 
===Thị trường thất bại===
 
===Thị trường bất ổn===
 
===Tài sản cá nhân===
 
===Khả năng cầm cự===
 
===Nạn thất nghiệp===
 
==Các loại chỉ trích chính==
===Trường phái chủ nghĩa xã hội===
 
==Chỉ trích==
===Trường phái Marxist===
Nhà sử học Marxist đương đại nổi tiếng, ông [[Eric Hobsbawm]], trả lời phỏng vấn năm 2009. Bối cảnh phỏng vấn diễn ra khi cuộc [[khủng hoảng tài chính 2007–nay|khủng hoảng tài chính 2007-2010]], kéo theo các khủng hoảng ngân hàng, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng nợ công ở châu Âu. Bài phỏng vấn đã khái quát những chỉ trích của những người Marxist với hệ thống [[chủ nghĩa tư bản|tư bản chủ nghĩa]]:
Hàng 37 ⟶ 12:
===Các tôn giáo===
Nhiều tôn giáo đã chỉ trích hay chống đối một số khía cạnh nhất định của chủ nghĩa tư bản; [[Kitô giáo]] và [[Hồi giáo]] từng ngăn cấm hành động cho vay tiền lấy lãi. Kitô giáo là một nguồn cho cả sự cổ vũ (như [[đạo đức lao động Tin Lành]]) lẫn chỉ trích (như Thông điệp ''[[Rerum novarum]]'' của [[Giáo hoàng Lêô XIII]]) chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là yếu tố lợi ích duy vật chất và quan niệm sống thực dụng của nó. Nhiều nguyên lý của những người theo trường phái chủ nghĩa xã hội đầu tiên vốn được rút ra từ các giá trị của [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo]], chống lại các giá trị về sự tìm kiếm lợi nhuận, lòng tham, tính ích kỷ, và đầu cơ tích trữ...<ref>{{chú thích web|url=http://www.vatican.va/archive/ENG0015/__P8C.HTM#-2FX|title=III. The Social Doctrine of the Church|publisher=The Vatican|accessdate = ngày 26 tháng 2 năm 2008}}</ref>
 
===Trường phái Noam Chomsky===
 
==Xem thêm==