Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh Anh Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
WOSlinker (thảo luận | đóng góp)
n font lint
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 48:
| kế nhiệm 1 = [[Minh Hiến Tông|<font color="blue">Minh Hiến Tông</font>]]
| tên đầy đủ = Chu Kì Trấn (朱祁鎮)
| vợ = [[Hiếu Trang Duệ hoàngHoàng hậu]]<br>[[Hiếu Túc hoàngHoàng hậu]]
| thông tin con cái = ẩn
| con cái = [[Minh Hiến Tông]]<br>Và 8 hoàng tử, 10 công chúa.
Dòng 57:
| thụy hiệu = <font color = "grey">Pháp Thiên Lập Đạo Nhân Minh Thành Kính Chiêu Văn Hiến Vũ Chí Đức Quảng Hiếu Duệ hoàng đế</font><br>(法天立道仁明誠敬昭文憲武至德廣孝睿皇帝)
| cha = [[Minh Tuyên Tông]]
| mẹ = [[Hiếu Cung Chương hoàngHoàng hậu]]
| sinh = {{ngày sinh|1427|11|29}}
| mất = {{ngày mất và tuổi|1464|2|23|1427|11|29}}
Dòng 64:
'''Minh Anh Tông''' ([[chữ Hán]]: 明英宗, [[29 tháng 11]], [[1427]] – [[23 tháng 2]], [[1464]]), là vị [[Hoàng đế]] thứ 6 và thứ 8 của [[nhà Minh]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Ông trị vì hai lần với niên hiệu '''Chính Thống''' (正統) từ năm [[1435]] tới năm [[1449]] và niên hiệu '''Thiên Thuận''' (天順) từ năm [[1457]] tới năm [[1464]].<ref>{{Chú thích sách|title=The Making of the Chinese State: Ethnicity and Expansion on the Ming Borderlands |author= Leo K. Shin|year= 2006|publisher=Ấn bản Đại học Cambridge |url=http://books.google.com/books?vid=ISBN0521853540&id=DOb-4JU18UAC&pg=RA2-PA159&lpg=RA2-PA159&ots=ateFoeCLyZ&dq=%22Zhengtong+Emperor%22&ie=ISO-8859-1&output=html&sig=CPjWuJzTIMJ_A2ibM4UkL3QPqAU|id=ISBN 0-521-85354-0 }}</ref>
 
Anh Tông hoàngHoàng đế nổi tiếng trong lịch sử nhà Minh vì là người duy nhất lên ngôi 2 lần đăng quang. Vì nghe lời [[Vương Chấn (hoạn quan)|Vương Chấn]], một hoạn quan thân tín, ông bị thua và bị bắt ở [[Sự biến Thổ Mộc bảo]], việc này khiến người em trai là Thành vương Chu Kỳ Ngọc lên kế vị, tức [[Minh Đại Tông]]. Triều đình nhà Minh dùng vàng bạc chuộc Anh Tông về, và ông trở thành [[Thái thượng hoàng|Thái Thượng hoàng]].
 
Do triều thần có người muốn Anh Tông Thái Thượng hoàng phục tịch khiến Đại Tông đươngĐương kim hoàngHoàng đế nổi giận. Đại Tông trở nên dè dặt Anh Tông Thái Thượng hoàng và cho người giám sát ông. Cuối cùng, bằng [[Đoạt môn chi biến]] (夺门之变), Anh Tông trở lại Hoàng vị của mình vào năm [[1457]], sau khoảng 8 năm bị giam lỏng ở tước vị [[Thái thượng hoàng|Thái Thượng hoàng]].
 
== Thời trẻ ==
Anh Tông hoàngHoàng đế tên thật là '''Chu Kì Trấn''' (朱祁鎮), sinh vào ngày [[29 tháng 11]] năm [[1427]] tại [[Tử Cấm Thành]]. Ông là con trưởng của [[Minh Tuyên Tông]] Tuyên Đức hoàngHoàng đế. Về mẹ ruột của ông, có ý kiến cho rằng mẹ ông là một cung nữ [[họ Kỷ]], nhưng khi ông ra đời đã được mang cho [[Hiếu Cung Chương hoàng hậu|Hiếu Cung Chương Hoàng hậu]] Tôn thị đang đắc sủng nuôi làm con.
 
Năm [[1428]], [[tháng 2]], khi mới 3 tháng tuổi, ông được Minh Tuyên Tông lập làm [[Hoàng thái tử]].
 
Năm [[1435]], [[tháng giêng]], Tuyên Đức hoàngHoàng đế giá băng. Trong triều có tin đồn [[Thành Hiếu Chiêu hoàng hậu|Trương Thái hoàng tháiThái hậu]] muốn triệu em Tuyên Tông là Tương vương [[Chu Chiêm Thiện]] lên nối ngôi. Để tránh dư luận bàn tán, Trương Thái hoàng tháiThái hậu sai người rước Chu Kỳ Trấn lúc đó mới 8 tuổi vào cung và chỉ định lên kế vị.
 
Ngày 10 tháng 1 năm đó, Chu Kỳ Trấn được lập lên nối ngôi, khi đó, ông chỉ vừa 8 tuổi. Do còn nhỏ, ông được bà nội là Thành Hiếu Chiêu Thái hoàng tháiThái hậu Trương thị đứng ra [[nhiếp chính]].
 
== Thời kỳ Chính Thống ==
Minh Anh Tông còn nhỏ, Trương tháiThái hoàng tháiThái hậu sai các đại thần vào điện Kinh Diên dạy học và lễ nghĩa cho vua. Những người lãnh trách nhiệm này có đại thần [[Trương Phụ]] (張輔), [[Dương Sĩ Kỳ]] (杨士奇), [[Dương Vinh]] (杨荣), [[Dương Phổ]] (杨溥). Ngoài ra còn có thái giám [[Vương Chấn]] (王振) quản lý việc trong cung cấm.
 
Từ khi là tháiThái tử, Chu Kỳ Trấn đã thân với [[hoạn quan]] [[Vương Chấn (định hướng)|Vương Chấn]]. Sau khi lên ngôi, ông phong Vương Chấn làm Ty lễ giám đứng đầu các hoạn quan. Do [[nhà Minh]] đã bỏ chức [[tể tướng|thừa tướng]] từ thời [[Minh Thái Tổ]], quyền hành tập trung hết vào tay vua, tới thời Minh Anh Tông nhờ cậy hết vào Vương Chấn: các tấu chương từ dưới tâu lên Anh Tông đều để Vương Chấn phê duyệt<ref>An Tác Chương, sách đã dẫn, tr 80</ref>. Vì vậy uy quyền của Vương Chấn ngày càng lớn.
 
Do sự chuyên quyền của Vương Chấn, Trương tháiThái hoàng tháiThái hậu từng ra tay ngăn chặn, theo di huấn khi còn sống của Minh Thái Tổ không để hoạn quan dự triều chính. Nhưng điều đó chỉ tạm thời cản Vương Chấn. Năm [[1442]], Trương tháiThái hoàng tháiThái hậu qua đời, từ đó không còn ai ngăn cản sự lộng hành của Vương Chấn.
 
Nhiều quan lại sợ Vương Chấn nên ra sức lấy lòng Chấn, nhiều người muốn bản tấu được phê đều phải đút lót cho Vương Chấn. Trong số đó không phải tất cả đều mưu đồ cá nhân, cũng có những viên quan như Chu Thầm nhờ đó mà làm lợi cho địa phương mình<ref name="vth308">Vương Thiên Hữu, sách đã dẫn, tr 308</ref>.
Dòng 172:
Minh Anh Tông bị Đại Tông khống chế ở [[Diên An cung]], còn gọi là Nam Cung hay [[Tiểu Nam Thành]], nhỏ bé hơn nhiều so với Tử Cấm Thành cũ mà ông từng ở khi còn ở ngôi. Ông bị Đại Tông cử người canh giữ nghiêm ngặt.
 
Ngày [[11 tháng 11]] là ngày sinh thứ 23 của ông, [[Minh Đại Tông]] đã từ chối kiến nghị của một số quan lại Bộ Lễ về việc cử hành long trọng mừng sinh nhật ông. Cuối năm đó, Thượng thư Bộ Lễ là Hồ Hoàng lại đề nghị tới [[Tết Nguyên Đán|Tết nguyên đán]] để mọi người tới chúc mừng [[thái thượng hoàng|Thái Thượng hoàng]], nhưng Đại Tông cũng cự tuyệt. Sang những năm sau, năm nào Bộ Lễ cũng đề nghị cử hành lễ chúc mừng ông khi tới dịp nhưng không được Đại Tông chấp thuận<ref>Vương Thiên Hữu, sách đã dẫn, tr 338</ref>.
 
Sang năm [[1452]], con Anh Tông là tháiThái tử Chu Kiến Thâm bị phế truất, thay vào đó là Chu Kiến Tế - con trai vua Đại Tông. Tuy nhiên năm sau, Chu Kiến Tế chết yểu. Ngự sử Chung Đồng dâng sớ đề nghị phục hồi ngôi tháiThái tử cho Chu Kiến Thâm, nhưng Đại Tông không nghe, giận dữ sai đánh đòn gậy khiến Chung Đồng bị chết.
 
Minh Anh Tông bị canh giữ chặt chẽ. [[Hoạn quan]] Nguyễn Lãng và Vương Dao từng nhận đồ dùng do ông tặng mang ra ngoài, liền bị Đại Tông bắt giam, kết quả cả hai cùng chết. Đến năm [[1455]], Đại Tông theo kiến nghị của hoạn quan Cao Bình, sai chặt hết cây cối của cung Diên An để đề phòng những người lén lút vượt tường cao qua lại với ông.
 
Cuộc sống hằng ngày của ông cũng rất vất vả, chỉ còn lại số rất ít các thị vệ, thức ăn chỉ được đưa qua lỗ nhỏ, vừa ít vừa kém chất. Hoàng hậu Tiền thị phải làm việc ngày đêm, làm ra được một số đồ thêu mang bán để đổi lấy đồ ăn thức uống, bên nhà mẹ Tiền hoàngHoàng hậu cũng phải tiếp tế thêm<ref>Vương Thiên Hữu, sách đã dẫn, tr 340</ref>.
 
=== Binh biến Đoạt môn ===
Dòng 236:
 
Năm Thiên Thuận thứ 8 ([[1464]]), ông không còn tự mình xử lý công việc được nữa, nên lệnh cho Hoàng thái tử [[Minh Hiến Tông|Chu Kiến Thâm]] lên [[Văn Hoa điện]] để [[nhiếp chính]]. Ngày 16 [[tháng chạp]], bệnh quá nặng, Hoàng đế tự liệu không thể qua khỏi, bèn triệu Hoàng thái tử và văn võ bá quan đến bên giường dặn dò. Ông dặn Thái tử mấy việc:
* [[Hiếu Trang Duệ hoàng hậu|Tiền hoàngHoàng hậu]] chung hoạn nạn với ông nhưng không có con, Thái tử phải tận hiếu để Tiền hậu không xung đột với mẹ Thái tử là [[Hiếu Túc hoàng hậu|Chu quýQuý phi]].
* Bãi bỏ chế độ [[tuẫn táng]] phi tần (phi tần bị chôn sống) theo ông sau khi ông qua đời<ref name="vth359">Vương Thiên Hữu, sách đã dẫn, tr 359</ref>.
 
Năm [[1464]], ngày 17 tháng 1 ÂL, Hoàng đế băng hà đúng 7 năm sau ngày ông trở lại ngôi<ref name="vth361">Vương Thiên Hữu, sách đã dẫn, tr 361</ref>, thọ 38 tuổi. Thái tử Chu Kiến Thâm lên nối ngôi, tức là [[Minh Hiến Tông]] Thành Hóa hoàngHoàng đế.
 
[[Tháng 2]] năm đó, ông được tôn [[thụy hiệu]] là '''Pháp Thiên Lập Đạo Nhân Minh Thành Kính Chiên Văn Hiến Vũ Chí Đức Quang Hiếu Duệ hoàngHoàng đế''' (法天立道仁明誠敬昭文憲武至德廣孝睿皇帝), [[miếu hiệu]] là [[Anh Tông]] (英宗). Theo cách đặt tên thụy, ''Duệ'' là có thể làm thánh, ''Anh'' là nổi trội hơn người.
 
Tháng 5 năm đó, ông được [[chôn cất|chôn]] ở [[Dụ Lăng]] (裕陵) trong [[Lăng mộ nhà Minh|Minh thập tam lăng]].
Dòng 248:
Minh Anh Tông không được sử sách đánh giá cao. Thời đại ông sống là giai đoạn chuyển tiếp từ thịnh sang suy của nhà Minh, ông không có biện pháp hiệu quả nào để ngăn chặn tình hình xấu đi. Minh Anh Tông tin dùng gian thần khiến nền chính trị suy đồi.
 
Sử gia hiện đại [[Mạnh Sâm]], người có những công trình biên soạn, nghiên cứu và đánh giá về lịch sử thời [[Minh]] - [[Thanh]]<ref>Boorman et al., 32–34.</ref> cho rằng [[Minh Anh Tông]] Thiên Thuận đếĐế là hôn quân, bất tài, trước trọng dụng [[Vương Chấn]] làm triều đình điên đảo, tham công để lọt vào tay [[Ngõa Lạt]] khiến quốc thể bị mất mặc; sau khi phục vị lại để cho Tào, Thạch lấn quyền thao túng<ref>Robinson (1999), 79-80, chú thích 2.</ref><ref>Meng, 170.</ref>.
 
Sang lần làm vua thứ 2, ông có được một vài thành tựu: ngăn chặn quyền thần, bãi bỏ chế độ tuẫn táng cung phi theo vua đã hình thành từ các triều đại trước<ref name="vth359"/><ref>Hồ Hán Sinh, sách đã dẫn, tr 300</ref>. Việc bãi bỏ chế độ tuẫn táng của ông được xem là đáng lưu lại thịnh đức cho đời sau<ref name="vth359"/>.
Dòng 254:
== Gia đình ==
* Cha: [[Minh Tuyên Tông]] Chu Chiêm Cơ.
* Mẹ: [[Hiếu Cung Chương hoàng hậu|Hiếu Cung Chương Hoàng hậu]] Tôn thị (孝恭章皇后孙氏, 1399 - 1462), người Trân Bình, [[Sơn Đông]]. Cha bà là Vĩnh Thành huyện chủ bộ [[Tôn Trung]] (孙忠). Nhập cung phong vị [[Quý phi]], rất được Tuyên Tông sủng ái. Sau khi [[Cung Nhượng Chương hoàng hậu|Hồ hoàngHoàng hậu]] bị phế, bà trở thành [[Hoàng hậu]]. Khi Anh tông kế vị, tôn hiệu ''Thượng Thánh hoàngHoàng thái hậu'' (上圣皇太后), về sau cải thành ''Thánh Liệt Từ Thọ hoàngHoàng thái hậu'' (圣烈慈寿皇太后).
 
=== Hậu phi ===
# [[Hiếu Trang Duệ hoàng hậu|Hiếu Trang Duệ Hoàng hậu]] Tiền thị (孝莊睿皇后錢氏, 1426 - 1468), con gái Đô chỉ huy thiên sự [[Tiền Quý]]. Trong thời gian Anh Tông bị cầm tù ở Mông Cổ, bà từng bán hết tài sản riêng, cầu Trời Phật phù hộ cho Anh Tông. Do khóc nhiều và đau khổ, bà bị bệnh, liệt một chân và bị mù<ref>Hồ Hán Sinh, sách đã dẫn, tr 301</ref>
# [[Hiếu Túc hoàng hậu|Hiếu Túc Hoàng hậu]] Chu thị (孝肅皇后周氏, 1430 - 1504), người [[Xương Bình]], con gái Cẩm y vệ Thiên hộ Ninh quốc công [[Chu Năng]] (周能). Xuất thân cung nữ, sau vào hầu Anh Tông thì đắc sủng, sơ phong là [[Quý phi]]. Bà sinh ra [[Minh Hiến Tông]] và Sùng Giản vương [[Chu Kiến Trạch]] và [[Trùng Khánh Công chúa]]
# [[Tĩnh Trang An Mục Thần phi]] Vạn thị (靖莊安穆宸妃万氏, 1431 - 1468), cha là [[Vạn Tụ]] (万聚), vốn chỉ là lính hầu, sau nhờ con gái làm phi mà tấn phong lên hàng Chính ngũ phẩm ''Cẩm y vệ Thiên hộ''. Sinh hạ 6 người con: Đức Trang vương [[Chu Kiến Lân]], Tam tử [[Chu Kiến Thực]], Cát Giản vương [[Chu Kiến Tuấn]], Hãn Mục vương [[Chu Kiến Trị]], [[Thuần An Công chúa]], [[Quảng Đức Công chúa]]. Là phi tần sinh nhiều con nhất trong hậu cung của Anh Tông
# [[Đoan Tĩnh An Hòa Huệ phi]] Vương thị (端靖安和惠妃王氏, 1429 - 1485), người [[Đại Hưng, Bắc Kinh|Đại Hưng]], cha là Chính lục phẩm ''Cẩm y vệ Thiên hộ'' [[Vương Bân]], mẹ là Phạm thị (范氏). Sinh hạ [[Gia Thiện Công chúa]] và Hứa Điệu vương [[Chu Kiến Thuần]] chết yểu
Dòng 292:
|1
|[[Minh Hiến Tông|Chu Kiến Thâm]]<br>朱見深
|'''Hiến Tông Thuần hoàngHoàng đế'''<br>憲宗純皇帝
|9 tháng 12, 1447
|9 tháng 9, 1487
|[[Hiếu Túc hoàng hậu|Hiếu Túc Hoàng hậu]]
|
|Đăng cơ năm 1464
Dòng 340:
|2 tháng 5, 1455
|27 tháng 8, 1505
|[[Hiếu Túc hoàng hậu|Hiếu Túc Hoàng hậu]]
|''Sùng Giản Vương phi'' Dư thị (崇简王妃余氏), con gái của Binh mã chỉ huy Dư Tín (余信)
|Có ba con trai
Dòng 390:
|1461
|Chu Cảnh (周景)
|[[Hiếu Túc hoàng hậu|Hiếu Túc Hoàng hậu]]
|Con trai là Chu Hiền (周賢)
|-