Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lương Tài”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bổ sung thêm phần "Tổng quan"
bổ sung thêm mục "Truyền thống khoa bảng"
Dòng 19:
|colspan=2 bgcolor=#EEFF77 align=center|'''Dân số'''
|-
|Số dân:||101105.500000 người (20042013)<ref name=":0" />
|-
|Mật độ:||1.003037 người/km² (2013)<ref name=":0" />
|-
|Thành&nbsp;phần&nbsp;dân&nbsp;tộc:||Chủ yếu là [[Người Việt|Việt]]
Dòng 69:
Thời kỳ thuộc [[Trung Quốc|Minh]], vùng này thuộc huyện '''Thương Tài''', thuộc châu Gia Lâm, phủ Bắc Giang. Đến thời [[Nhà Lê sơ|Hậu Lê]], đổi tên thành '''Thiện Tài''', rồi lại đổi là '''Lang Tài'''.
 
Đời [[Gia Long]], thuộc phủ Thuận An, trấn [[Kinh Bắc]]. Năm 1822, [[Minh Mạng]] đổi trấn Kinh Bắc thành trấn [[Bắc Ninh]], năm 1831 thì đổi thành tỉnh [[Bắc Ninh]]. Lang Tài thuộc phủ Thuận Thành, tỉnh [[Bắc Ninh]].
 
Không rõ vì sao có sự biến âm Lang Tài và Lương Tài. Tài liệu [[Đại Nam nhất thống chí|Đại Nam Nhất Thống Chí]] tập 4, trang 60, vẫn chép là '''Lang Tài''' (''莨才''). Tuy nhiên, đến tháng 8 năm [[1950]], huyện sáp nhập với huyện [[Gia Bình]] thành huyện [[Gia Lương (huyện)|Gia Lương]] thuộc tỉnh [[Hà Bắc]].
 
Từ [[9 tháng 8]] năm [[1999]], huyện được tái lập trên cơ sở chia huyện Gia Lương thành huyện [[Gia Bình]] và Lương Tài.<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-68-1999-ND-CP-chia-huyen-Tien-Son-Gia-Luong-de-tai-lap-cac-huyen-Tien-Du-Tien-Son-Gia-Binh-va-Luong-Tai-tinh-Bac-Ninh-vb10592t11.aspx Nghị định 68/1999/NĐ-CP về việc chia huyện Tiên Sơn, Gia Lương để tái lập các huyện Tiên Du, Tiên Sơn, Gia Bình và Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh]</ref> Huyện Lương Tài khi đó gồm có [[Thứa|thị trấn Thứa]] (xã Phá Lãng cũ) và 13 xã: [[An Thịnh, Lương Tài|An Thịnh]], [[Bình Định, Lương Tài|Bình Định]], [[Lai Hạ]], [[Lâm Thao, Lương Tài|Lâm Thao]], [[Minh Tân, Lương Tài|Minh Tân]], [[Mỹ Hương, Lương Tài|Mỹ Hương]], [[Phú Hòa, Lương Tài|Phú Hòa]], [[Phú Lương, Lương Tài|Phú Lương]], [[Quảng Phú, Lương Tài|Quảng Phú]], [[Tân Lãng]], [[Trung Chính, Lương Tài|Trung Chính]], [[Trung Kênh]], [[Trừng Xá,]] giữ nguyên trạng đến nay.
 
==<big>Tổng quan</big>==
 
=== <small>DânĐiều kiện -tự lao độngnhiên:</small> ===
Huyện có địa hình đồng bằng. [[Sông Thái Bình]] chảy qua phía đông huyện. Kinh tế huyện thuần nông, chuyên trồng lúa, ngô, cây ăn quả, hoa màu, dâu nuôi tằm, chăn nuôi bò, gia cầm. Nghề thủ công truyền thống là dệt lụa, đúc đồng.
 
=== <small>'''BưuDân chính - viễnlao thông'''động:</small> ===
Về giao thông, huyện có đường liên tỉnh chạy qua.
Theo số liệu thống kê mới nhất năm 2013, huyện Lương Tài có 105.000 người . Trong đó dân cư nông thôn chiếm trên 74,1%, dân số thành thị chiếm 25,9%. Thành phần dân số này có xu hướng chuyển dịch theo cơ cấu tăng dân số thành thị và giảm dần số nông thôn.<ref name=":0" />
 
Từ 1945 trở về trước ước tính huyện Lương Tài có từ 1 vạn đến 3 vạn người (nay toàn huyện có trên 10 vạn người), tất cả đều là người Kinh (tức người Việt). Sống ở một miền đất trũng, nhân dân trong huyện sống bằng nghề chủ yếu là làm ruộng (làm lúa nước) và cũng do "đất đồng trũng" nên hàng năm ở nhiều xã nước ngập phải đi đò đến ba bốn tháng. Bởi vậy việc trồng lúa nước dựa chủ yếu vào thiên nhiên, nên hầu hết chỉ cấy lúa được một vụ chiêm. Chỉ một ít thôn, xã ven đê và lẻ tẻ có những mảnh ruộng cao trồng thêm các cây màu như: đỗ, lạc, ngô, khoai…
Huyện Lương Tài có các trường khá nổi tiếng trong tỉnh như [http://thptluongtai.bacninh.edu.vn/ Trường THPT Lương Tài số 1.]
 
Ngoài nghề trồng lúa nước, từ xưa Lương Tài cũng đã có một số nghề phụ truyền thống chủ yếu phục vụ nhu cầu của địa phương và các huyện lân cận.
=== <small>Dân cư - lao động:</small> ===
Theo số liệu thống kê mới nhất năm 2013, huyện Lương Tài có 105.000 người . Trong đó dân cư nông thôn chiếm trên 74,1%, dân số thành thị chiếm 25,9%. Thành phần dân số này có xu hướng chuyển dịch theo cơ cấu tăng dân số thành thị và giảm dần số nông thôn.
 
Các nghề phụ bao gồm: Nghề chăn tằm, ươm tơ, dệt vải…có ở nhiều xã, xóm, nơi đồnh bãi ở ven đê, trồng khá nhiều dâu và tận dụng các vườn, bờ rào phân cách các nhà để trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Ở các chợ trong huyện có bán các loại vải: vải dương, lụa, sồi tơ tằm. Tiêu biểu cho nghề "dâu, tằm tơ…" bấy giờ là tổng Ngọc Trì (gọi là Lung Bền) nay là thôn Ngọc Trì xã [[Bình Định, Lương Tài|Bình Định]]. Nghề bện thừng ở [[Thứa|thị trấn Thứa]] (xã Phá Lãng cũ).
Dân số Lương Tài là dân số trẻ, trên 60% trong độ tuổi lao động. Với chất lượng ngày càng được nâng cao đội ngũ dân số trẻ này là lực lượng lao động hùng hậu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của tỉnh [[Bắc Ninh]].<ref name=":0" />
 
Các nghề phụ có từ lâu như: nghề đan lưới đánh cá ở [[Phú Lương, Lương Tài|Phú Lương]], nghề đan võng ở An Trụ ([[An Thịnh, Lương Tài|An Thịnh]]), nghề làm bánh đa ở Tử Nê ([[Tân Lãng]]) và nghề đúc đồng ở thôn Quảng Bố, tổng Quảng Bố nay là xã [[Quảng Phú, Lương Tài|Quảng Phú]]…
 
Tuy có một số nghề phụ (nghề thủ công) song nghề chính và chủ yếu của người dân Lương Tài là nghề làm ruộng, chiếm tỷ lệ trên 90%, còn nghề phụ là nghề chỉ làm tranh thủ những khi nông nhàn hoặc các thời gian không lao động ngoài trời ngày mưa rét, trưa hè nắng gắt, ban đêm.
 
Ngày nay ngoài nghề chính là nghề trồng lúa nước mà hiện nay ruộng đất đã xoay vòng từ 2 đến 3 vụ (2 vụ lúa, 1 vụ màu) nên năng suất lúa càng ngày càng cao, đang thực hiện chủ trương xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm.
 
Dân số Lương Tài là dân số trẻ, trên 60% trong độ tuổi lao động. Với chất lượng ngày càng được nâng cao đội ngũ dân số trẻ này là lực lượng lao động hùng hậu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của tỉnh [[Bắc Ninh]].<ref name=":01">{{Chú thích web|url=http://pgdluongtai.bacninh.edu.vn/phan-thu-nhat/phan-thu-nhat-manh-dat-va-con-nguoi-luong-tai-c13941-20342.aspx|tiêu đề=Mảnh đất và con người Lương Tài|website=Phòng Giáo dục Lương Tài}}</ref>
 
=== <small>'''Giao thông''':</small> ===
TỉnhVề giao thông, huyện Lương Tài có đường liên tỉnh chạy qua. Huyện Lương Tài cũng như tỉnh [[Bắc Ninh]] nói chung có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải. Mạng lưới giao thông tỉnh [[Bắc Ninh]] bao gồm đường sắt, đường bộ, đường thuỷ đã được hình thành từ lâu. Hơn nữa, đây là cửa ngõ của thủ đô [[Hà Nội|Hà Nôi]], trong khu vực tam giác kinh tế trọng điểm [[Hà Nội|Hà Nôi]] - [[Hải Phòng]] - [[Quảng Ninh]] nên được Chính phủ quan tâm đầu tư cho phát triển các tuyến đường huyết mạch. [[Quốc lộ 1A|Quốc lộ 1]], [[quốc lộ 18]], [[quốc lộ 38]] và tuyến đường sắt Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn. Trong khi đó hệ thống các tuyến đường trong nội tỉnh được nâng cấp và xây dựng mới, đặt biệt phong trào xây dựng đường giao thông nông thôn với phương thức nhà nước và nhân dân cùng làm đã góp phần tích cực vào việc mở rộng thông thương, khai thác tiềm năng của tỉnh, rút ngắn “khoảng cách” giữa [[Bắc Ninh]] với các tỉnh trong vùng, giữa thành thị và nông thôn. Tính đến nay trên địa bàn tỉnh đã có 375 km đường quốc lội trải nhựa. 290 km đường tỉnh lội phần lớn được trải nhựa và hơn 3000 km đường huyện, đường xã, đường thôn xóm trong đó có gần 2000km được trải bê tông và lát gạch.<ref name=":0" />
 
=== <small>'''GiáoThông dụctin liên Đào tạolạc''':</small> ===
Mạng lưới bưu chính viễn thông đã thay đổi căn bản từ hệ analog lạc hậu sang hệ digital hiện đại. Mạng thông tin di động và Internet tuy mới xuất hiện nhưng đã phát triển rất nhanh. [[Bắc Ninh]] là tỉnh xếp thứ 10/63 tỉnh thành của cả nước về mức độ sẵn sàng ứng dụng công nghệ thông tin năm 2009. Toàn tỉnh ước có 35.000 máy vi tính, 52 mạng Lan; mạng diện rộng (WAN) của tỉnh được thiết lập kết nối các sở, ban, ngành, địa phương với Trung tâm tích hợp dữ liệu tỉnh. Hoạt động của các mạng công nghệ thông tin đã góp phần đáng kể trong công tác chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính của các cơ quan Đảng và Nhà nước thuộc tỉnh nói chung và huyện Lương Tài nói riêng.<ref name=":0" />
 
=== <small>'''Giáo dục''':</small> ===
Huyện Lương Tài có các trường Trung học phổ thông khá nổi tiếng trong tỉnh như [http://thptluongtai.bacninh.edu.vn/ Trường THPT Lương Tài số 1.] Trường được thành lập năm 1953. Là trường THPT khá lâu đời ở tỉnh [[Bắc Ninh]].
 
[[Bắc Ninh, miền đất sinh thành vị tổ của nền khoa bảng Việt Nam, nơi có làng Tam Sơn ( xã Tam Sơn - Từ Sơn), địa phương duy nhất trong cả nước có đủ tam khôi với 22 vị tiến sĩ trong đó có 2 trạng nguyên. Truyền thống hiếu học đất Kinh Bắc năm xưa đã và đang được lớp lớp con cháu kế thừa và phát huy. Bắc Ninh]] là một trong 3 tỉnh hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đầu tiên trong cả nước vào năm 2000, đến năm 2002 đã hoàn thành phổ cập trung học cơ sở và đang tiến hành phổ cập trung học phổ thông. Mạng lưới trường học ở tất cả các bậc học từ mầm non, phổ thông phát triển đều khắp trên địa bàn toàn tỉnh.  Cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên trong các trường ngày càng được củng cố về chất lượng và phát triển về số lượng theo hướng chuẩn hoá. Tính đến nay toàn tỉnh đã có hơn 200 trường ở các ngành học, bậc học được công nhận là trường chuẩn Quốc gia. Theo đó chất lượng giáo dục cũng từng bước được nâng cao. [[Bắc Ninh]] là một trong những tỉnh có tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp các cấp cao so với cả nước. Đặc biệt, [[Bắc Ninh]] luôn được xếp vào nhóm 10 tỉnh có tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng cao nhất trong cả nước. Đi liền với các thành tích trên, công tác xã hội hoá giáo dục được đẩy mạnh và phát triển bằng các hoạt động thiết thức thông qua các trung tâm giáo dục cộng đồng, các hội khuyến học từ tỉnh, huyện đến các thôn làng, dòng họ đã góp phần đáng kể vào sự phát triển của giáo dục tỉnh nhà.<ref name=":0" />
 
== <big>Tôn giáo</big> ==
Về mặt [[tôn giáo]], huyện Lương Tài có 2 tôn giáo chính là: [[Phật giáo|Phật Giáo]] và [[Thiên Chúa giáo]]. Trải qua quá trình lịch sử, đặc biệt là sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến nay, nhân dân bên lương và bên giáo luôn sống chung và giữ vững đoàn kết.
 
Tất cả mọi người được hưởng quyền tự do, dân chủ (có thể theo đạo Phật, đạo Thiên chúa hoặc không theo đạo nào). Trong lĩnh vực tâm linh, tín ngưỡng được các cấp chính quyền, đoàn thể quan tâm đúng mức. Nhiều chùa triền, nhiều nhà thờ công giáo được trùng tu hoặc xây dựng lại ngày càng khang trang. Các đình, đền, miếu, các di tích lịch sử được xây dựng hoặc tu bổ…chính là nơi giáo dục truyền thống "yêu đất nước, quê hương" cho thế hệ ngày nay cũng như các thế hệ mai sau.<ref name=":1" />
 
== <big>Truyền thống khoa bảng</big> ==
Tỉnh [[Bắc Ninh]] là miền đất sinh thành vị tổ của nền khoa bảng Việt Nam, nơi có làng Tam Sơn (xã Tam Sơn - Từ Sơn), địa phương duy nhất trong cả nước có đủ tam khôi với 22 vị tiến sĩ trong đó có 2 trạng nguyên. Truyền thống hiếu học đất Kinh Bắc năm xưa đã và đang được lớp lớp con cháu kế thừa và phát huy.
 
Trong lịch sử, ở huyện Lang Tài (Lương Tài ngày nay), người đỗ tiến sĩ đầu tiên là Nguyễn Tiến Lương khoa Nhâm Thìn, [[Lê Thánh Tông|Hồng Đức]] 1472.
 
Trong thời kỳ Nho học phát triển, ở Lương Tài, theo thống kê chưa đầy đủ đã có tới gần 57 vị học giỏi và đỗ đạt cao từ Tiến sĩ trở lên. Có trên dưới 30 xã (thôn) có người đỗ Tiến sĩ như: Quảng Bố, Lĩnh Mai ([[Quảng Phú, Lương Tài|Quảng Phú]]), Ngọc Trì, Cổ Lãm ([[Bình Định, Lương Tài|Bình Định]]), Ngọc Quan ([[Lâm Thao, Lương Tài|Lâm Thao]]), Phá Lãng, Dị Sử (Đạo Sử xã Phá Lãng - nay là [[Thứa|thị trấn Thứa]]), Văn Xá ([[Phú Hòa, Lương Tài|Phú Hoà]]), Trình Khê, Trung Chinh (xã [[Trung Chính, Lương Tài|Trung Chính]]), Lai Hạ (xã [[Lai Hạ]]), Đăng Triều ([[Trừng Xá]]), Thanh Lâm, An Trụ ([[An Thịnh, Lương Tài|An Thịnh]]), Tháp Dương ([[Trung Kênh]]), Lương Xá ([[Phú Lương, Lương Tài|Phú Lương]]), Nhất Trai ([[Minh Tân, Lương Tài|Minh Tân]])…
 
Trong đó một số thôn có nhiều người đỗ đạt cao, tiêu biểu như: thôn Quảng Bố ([[Quảng Phú, Lương Tài|Quảng Phú]]) có 4 người đỗ tiến sĩ, trong đó có dòng họ Nguyễn có 3 người ở 3 đời. Thôn Văn Xá ([[Phú Hòa, Lương Tài|Phú Hoà]]) có 5 Tiến sĩ. Thôn Lai Xá ([[Lai Hạ]]) có 8 người. Thôn Ngọc Quan ([[Lâm Thao, Lương Tài|Lâm Thao]]) có 8 người đỗ. Có gia đình có tới 4 Tiến sĩ: Vũ Quyền đỗ cử nhân 1819, em con ông chú là Vũ Đình đỗ giải Nguyên năm 1819, em con ông chú là Vũ Cầu đỗ giải Nguyên, cháu là Vũ Thực cũng đỗ giải Nguyên. Có gia đình cả ba đời liền đều đỗ Tiến sĩ là Vũ Chu (cha), Vũ Chiêu (con) và Vũ Chinh (cháu). Nổi bật nhất là thôn Lương Xá ([[Phú Lương, Lương Tài|Phú Lương]]), có tới 13 người đỗ Tiến sĩ, trong đó có 1 Trạng nguyên, 1 Thám hoa, 3 Hoàng giáp và 8 người đỗ Tiến sĩ.
 
Trạng nguyên [[Vũ Giới]] đỗ năm Đinh Sửu (1577).
 
Trong những Tiến sĩ đã đỗ ở Lương Tài, nhiều người có những nét rất độc đáo.
 
Nguyễn Bạt Tuỵ (Phá Lãng) đỗ Tiến sĩ sau làm Thượng thư (quan cao nhất Triều đình - sau vua), để lại cho đời một tập thơ là "Nhị thập tri hiếu" (24 điều hiếu).
 
Nguyễn Thuyên ([[Hàn Thuyên]] - người [[Lai Hạ]]), người nổi tiếng về văn thơ đã lưu lại bài "Văn tế cá sấu", nhiều trường học đã lấy tên ông đặt tên cho trường.
 
Nguyễn Lệnh Nghi ở Thanh Lâm ([[An Thịnh, Lương Tài|An Thịnh]]) đỗ Tiến sĩ năm Mậu Tuất 1718, sau làm Thượng thư, tương truyền hồi nhỏ là người rất thông minh. Năm lên 9 tuổi, một lần ra sông tắm, ông cởi quần áo vắt lên cây thụ, bất ngờ có một viên quan to đi qua, thấy cậu bé trần truồng, hỏi thì nói là học trò, quan liền ra vế đối: "Thiên tàm cổ thụ vị y giả" (Ý: lấy cây cao nghìn tầm làm giá áo), cậu bé không cần phải nghĩ lâu đối ngay: "Vạn phái trường giang tác dục bồn" (Ý: Lấy sông dài muôn nhánh làm chậu tắm), quan chịu, cho là giỏi liền thưởng quà.
 
Hoàng Sĩ Khải, Tiến sĩ khoa thi 1544, sau làm Thượng thư bộ hộ kiêm tế tửu Quốc tử giám (Hiệu trưởng trường [[Văn Miếu - Quốc Tử Giám|Quốc Tử Giám]]) (quê làng Lai Xá).
 
Nguyễn Đăng Triều, thôn Lĩnh Mai ([[Quảng Phú, Lương Tài|Quảng Phú]]) từ nhỏ rất thông minh, hiếu học. Sau thi đỗ được làm "Hoài viên tượng quân chỉ huy sứ", đi đâu được ngồi đòn bát cống, chỉ kém vua có một đòn.
 
Nguyễn Toàn ở Tháp Dương ([[Trung Kênh]]) là người thuộc dòng họ có tiếng, tổ tiên nhiều đời là công hầu.
 
Rồi Lương Phụng Thìn, Vũ Cận (Lương Xá, [[Phú Lương, Lương Tài|Phú Lương]]) đã để lại nhiều bài thơ có giá trị.
 
Từ những năm 1522 có người đỗ Tiến sĩ khi tuổi còn rất trẻ như Đào Lâm đỗ lúc 18 tuổi tại khoa thi Mậu Tuất (1478).
 
Có người kiên trì học đến mức tuổi cao (vượt tuổi lên lão đầu tiên 50 tuổi) như Hoàng Sĩ Trạch (Lai Xá) đỗ năm Nhâm Tuất 1502, năm 53 tuổi. Phạm Vĩnh Truyền đỗ năm Bính Tuất 1526, lúc 53 tuổi. Nguyễn Hữu Nho đỗ năm Kỷ Sửu 1581 lúc 61 tuổi. Vũ Miễn (Ngọc Trì - Bình Định) đỗ năm Bính Thìn 1616 lúc ở tuổi 69. Có trường hợp con thi đỗ trước bố như: Nguyễn Văn Định (tức Nguyễn văn Hiến ở Đặng Xá) đỗ lúc 20 tuổi, đó là năm Bính Tuất 1526, trái lại bố là Nguyễn Văn Diễn lại đỗ năm Ất Mùi 1535, đỗ sau con 9 năm.
 
Có thể nói Lương Tài là huyện vốn có truyền thống hiếu học và có nhiều người học thành đạt từ xa xưa. Truyền thống đó được nối tiếp phát huy qua các triều đại, các triều vua, nhiều dòng họ có truyền thống học tập tốt, nhiều người thông minh, tài giỏi.
 
Trước đây ở các thôn (làng) đều có khu gọi là "Văn chỉ", nơi này có các bia đá ghi tên những người trong làng đỗ đạt cao; để hàng năm thờ cúng và chiêm ngưỡng. Nay sau nhiều năm bị chiến tranh tàn phá nên hầu như không thôn nào còn. Có chăng chỉ còn sót lại một số tấm bia bị thất lạc ở nơi nào đó. Nay địa phương tìm, đào được thì đưa về đình (hoặc chùa) để giữ lại làm kỷ niệm. Những bia ấy đều viết bằng chữ Hán (Nho) hoặc chữ Nôm.
=== <small>'''Bưu chính - viễn thông''':</small> ===
Mạng lưới bưu chính viễn thông đã thay đổi căn bản từ hệ analog lạc hậu sang hệ digital hiện đại. Mạng thông tin di động và Internet tuy mới xuất hiện nhưng đã phát triển rất nhanh. Bắc Ninh là tỉnh xếp thứ 10/63 tỉnh thành của cả nước về mức độ sẵn sàng ứng dụng công nghệ thông tin năm 2009. Toàn tỉnh ước có 35.000 máy vi tính, 52 mạng Lan; mạng diện rộng (WAN) của tỉnh được thiết lập kết nối các sở, ban, ngành, địa phương với Trung tâm tích hợp dữ liệu tỉnh. Hoạt động của các mạng công nghệ thông tin đã góp phần đáng kể trong công tác chỉ đạo, điều hành cải cách hành chính của các cơ quan Đảng và Nhà nước thuộc tỉnh nói chung và huyện Lương Tài nói riêng.<ref name=":0" />
 
Xây văn chỉ của thôn, xã, huyện…chứng tỏ người xưa rất coi trọng học hành. Coi trọng người làm nghề "Thầy giáo" "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư" "Không thầy đố mày làm nên". Có lẽ đó cũng là nét truyền thống tốt đẹp của tổ tiên, cha ông vậy.
=== <small>'''Giáo dục – Đào tạo''':</small> ===
Bắc Ninh, miền đất sinh thành vị tổ của nền khoa bảng Việt Nam, nơi có làng Tam Sơn ( xã Tam Sơn - Từ Sơn), địa phương duy nhất trong cả nước có đủ tam khôi với 22 vị tiến sĩ trong đó có 2 trạng nguyên. Truyền thống hiếu học đất Kinh Bắc năm xưa đã và đang được lớp lớp con cháu kế thừa và phát huy. Bắc Ninh là một trong 3 tỉnh hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đầu tiên trong cả nước vào năm 2000, đến năm 2002 đã hoàn thành phổ cập trung học cơ sở và đang tiến hành phổ cập trung học phổ thông. Mạng lưới trường học ở tất cả các bậc học từ mầm non, phổ thông phát triển đều khắp trên địa bàn toàn tỉnh.  Cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên trong các trường ngày càng được củng cố về chất lượng và phát triển về số lượng theo hướng chuẩn hoá. Tính đến nay toàn tỉnh đã có hơn 200 trường ở các ngành học, bậc học được công nhận là trường chuẩn Quốc gia. Theo đó chất lượng giáo dục cũng từng bước được nâng cao. Bắc Ninh là một trong những tỉnh có tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp các cấp cao so với cả nước. Đặc biệt, Bắc Ninh luôn được xếp vào nhóm 10 tỉnh có tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng cao nhất trong cả nước. Đi liền với các thành tích trên, công tác xã hội hoá giáo dục được đẩy mạnh và phát triển bằng các hoạt động thiết thức thông qua các trung tâm giáo dục cộng đồng, các hội khuyến học từ tỉnh, huyện đến các thôn làng, dòng họ đã góp phần đáng kể vào sự phát triển của giáo dục tỉnh nhà.<ref name=":0" />
 
==<big>Danh nhân</big>==
Từ đời Lê về trước có 55 người đỗ đại khoa.
 
Huyện Lương Tài là quê hương của các danh nhân nổi tiếng như [[Hàn Thuyên]], [[Vũ Giới]], [[Phạm Quang Tiến]], Nguyễn Quốc Đông, [[Nguyễn Thị Kim (hoàng phi)|Nguyễn Thị Kim]], Vũ Miễn, [[Vũ Miên]], [[Vũ Trinh]], Hoàng Sĩ Khải, Nguyễn Bạt Tuỵ...
 
==<big>Địa điểm tham quan du lịch</big>==