Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bạc phu nhân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up using AWB
Dòng 32:
Cha của Bạc thị là người đất Ngô huyện, quận [[Cối Kê]], mẹ là [[Ngụy Ổn]] (魏媼). Khi [[Trần Thắng]] khởi nghĩa chống [[nhà Tần]], các chư hầu tự lập để hưởng ứng, trong đó có [[nước Ngụy]]. Bạc thị được mẹ đưa vào cung hầu hạ [[Ngụy Báo]] (魏豹), từ đó được gọi là ''Bạc Cơ''. Trong số thê thiếp của Ngụy Báo, Bạc Cơ xinh đẹp nhất nên nhanh chóng trở thành ái thiếp của ông.
 
Sau, Ngụy Báo chết, Bạc cơ được Hán vương [[Lưu Bang]] đưa về hậu cung, lập làm ''Phu nhân'' (夫人). Về sau khi Hán vương xưng [[Hoàng đế]], tức '''Hán Cao Tổ''', Bạc cơ ở lại [[Trường An]] cùng Hán Cao Tổ.
 
== Đại Vương thái hậu ==
Bạc cơ nhập hậu cung, không lâu sauthì mang thai sinh ra người con trai tên [[Lưu Hằng]]. Tính tình bà hiền lành yên phận, chuyên tâm chăm sóc con nên ít bị [[Lã hậu|Lã hoàng hậu]] - hoàng hậu của Hán Cao Tổ đố kị. Khi Lưu Hằng được 8 tuổi, Hán Cao Tổ phong làm ''Đại vương'' (代王).
 
Năm [[195 TCN]], Hán Cao Tổ qua đời, anh khác mẹ của Lưu Hằng là thái tử Lưu Doanh lên ngôi, tức là [[Hán Huệ Đế]]., Lã hậu trở thành [[Hoàng thái hậu]], nắm mọi Quyềnquyền hành nằm trong tay hơn tháicả hậuhoàng đế. Khi Cao Tổ hoàng đế còn sống, ông đặc biệt sủng ái [[Thích phu nhân]] nên Lã thái hậu căm hận mẹ con Thích phu nhân và Triệu vương [[Lưu Như Ý]]. Bạc cơ vì muốn né tránh những mâu thuẫn nên cầu xin Lã thái hậu cho điNăm [[nước194 ĐạiTCN]] với con, vốnThích phu đấtnhân phong của Lưu Hằng.bị thái hậu thấyra Bạclệnh giết chưarất từngtàn làmbạo. mấtSau lòngđó mình nênhậu bằngcòn lòngbức chohại Bạcnhiều hoàng đi.tử Lúccon nàycủa nướcCao ĐạiTổ cònnhư rấtLưu hoangNhư Ý, nhưng [[Lưu Hằng vẫn trị vì tốtHiển]], còn[[Lưu BạcKhôi]]. Cơ thành ''Đại thái hậu'' (代太后).
 
Bạc cơ vì muốn né tránh những mâu thuẫn nên cầu xin Lã hậu cho đi [[nước Đại|Đại Quốc]] với con, vốn là đất phong của Lưu Hằng. Lã hậu thấy Bạc cơ chưa từng làm mất lòng nên cho phép bà rời đi. Lúc này nước Đại còn rất hoang sơ, nhưng Đại Vương Lưu Hằng vẫn trị vì tốt, còn Bạc Cơ trở thành ''Đại Vương thái hậu'' (代王太后).
Năm [[194 TCN]], Thích phu nhân bị Lã thái hậu ra lệnh giết rất tàn bạo. Sau đó Lã thái hậu còn bức hại nhiều hoàng tử con của Cao Tổ như Lưu Như Ý, [[Lưu Hiển]], [[Lưu Khôi]]. Sắp đặt người trong họ Lữ, phong [[Vương]] cho họ. Việc làm của Lã thái hậu được xem là chuyên quyền, nhưng không ai dám phản đối.
 
== Hoàng thái hậu ==
[[Tháng 8]], năm [[180 TCN]], Lã thái hậu qua đời. Trong số những người con còn sống của Hán Cao Tổ thì Lưu Hằng lớn tuổi nhất nên các đại thần tìm cách đến nước Đại để mời Lưu Hằng về [[Trường An]]. Sau khi bẩm báo Bạc thái hậu, Lưu Hằng nhận lời trở về cùng mẹ.
 
Năm đó, Lưu Hằng lên ngôi hoàng đế, tức [[Hán Văn Đế]], Bạc cơ được tôn làm [[Hoàng thái hậu]]. Phong anh trai của Thái hậu là [[Bạc Chiêu]] (薄昭) làm ''Chỉ hầu'' (軹侯), truy tôn phụ thân của Thái hậu làm ''Linh Văn hầu'' (靈文侯), mẹ Ngụy Ổn làm ''Linh Văn phu nhân'' (靈文夫人). Bạc thái hậu tìm cách gả ngườinữ con gáinhân trong gia tộc củacho mìnhcháu chonội bà, con trai của Hán Văn Đế là Thái tử [[Lưu Khải]]. Do đó, phongcháu làmgái Bạc thái hậu là [[Bạc hoàng hậu (Hán Cảnh Đế)|Bạc thị]] được phong ''Thái tử phi'' (太子妃).
 
Năm [[157 TCN]], Thái tử Lưu Khải lên ngôi, sử gọi [[Hán Cảnh Đế]], mẫutôn thânmẹ là [[Đậu Y Phòng|Đậu hoàng hậu]] được tôn làm [[Hoàng thái hậu]], tổ mẫu Bạc thịthái đượchậu tôntrở thành [[Thái hoàng thái hậu]], cháucòn gáiBạc thái tử Bạc thịphi được phong [[Hoàng hậu]], tức [[Bạc hoàng hậu (Hán Cảnh Đế)|Bạc hoàng hậu]].
 
== Qua đời ==
Năm [[155 TCN]], Bạc Thái hoàng thái hậu qua đời, không rõ bao nhiêu tuổi. Đương thời Bạc cơ không được táng cùng lăng mộ với [[Hán Cao Tổ]] và [[Lã hậu]] là [[Trường lăng]] (長陵), mà chỉ táng ở phía Nam [[Bá lăng]] (霸陵), lăng mộ của con trai bà là Hán Văn Đế. Gọi là ''Nam lăng'' (南陵), hay còn gọi là ''Bạc lăng'' (薄陵).
 
Năm [[156 TCN]], [[Hán Cảnh Đế]] gặp và sủng ái [[Vương Chí]], lập làm ''Mỹ nhân'' (美人). Bạc hoàng hậu không sinh được con, lại khôngmất cònđi chỗ dựa từ Bạc Thái hoàng thái hậu nên bị phế năm [[151 TCN]] và qua đời năm [[147 TCN]]. Sau đó, Vương Chí được sắc phong thành Hoàng hậu.
 
Năm [[56]], vào đời cháu nhiều đời của [[Hán Văn Đế]] là [[Hán Quang Vũ Đế]] Lưu Tú, Bạc phu nhân được tôn làm '''Cao hoàng hậu''' (高皇后), được hợp táng cùng Hán Cao Tổ, còn Lã hậu thì phần mộ bị dời ra khỏi Trường lăng.