Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mikoyan-Gurevich MiG-21”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Utakem8 (thảo luận | đóng góp)
Utakem8 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 90:
Sau khi ngừng các phi vụ ném bom trong [[Chiến dịch Sấm Rền]] vào năm [[1968]], tỷ lệ giành chiến thắng trong không chiến của các máy bay Mỹ rất thấp, khi phải chiến đấu chống lại những máy bay nhỏ, nhanh nhẹn như những chiếc MiG trong thời gian đầu của Chiến tranh Việt Nam dần dần đã dẫn đến việc [[Không quân Hoa Kỳ]] phải thành lập chương trình [[huấn luyện không chiến khác biệt]] như trong trường huấn luyện [[TOPGUN]], chương trình này mục đích là sử dụng những máy bay nhỏ, nhanh nhẹn đóng giả làm [[Mikoyan-Gurevich MiG-17|MiG-17]] và MiG-21 làm mục tiêu huấn luyện cho các phi công, người Mỹ đã sử dụng hai máy bay có tốc độ cận âm là [[Douglas A-4 Skyhawk|A-4 Skyhawk]] và [[Northrop F-5|F-5 Tiger II]] để thực hiện công việc này.
 
Sau năm 1968, Liên Xô đã chuyển cho Không quân Việt Nam máy bay tiêm kích MiG-21PFM với thùng pháo treo GP-9, gắn saupháo đó23mm ít lâu là các máy bay MiGGSh-21MFL23L có pháo GSh(ГШ-23 lắp trong thân máy bay23Л), và sau đó là các máytính baynăng MiGcất-21MFhạ cánh khảhoàn năngthiện manghơn 4 tênghế lửanhảy thay KM-1. 2 như các phiên bản đầu.
 
Khoảng năm 1971, Không quân Việt Nam tiếp nhận thêm MiG-21MF. Nó có động cơ mạnh hơn các biến thể trước đó, pháo 23mm gắn trong thân máy bay và radar RP-22 (РП-22). MiG-21MF đã có thể mang tới 4 quả tên lửa không đối không thay vì 2 như các phiên bản đầu, trong đó có tên lửa mang đầu tự dẫn làm tăng khả năng tác chiến trong điều kiện tầm nhìn hạn chế hoặc khi tác chiến vào ban đêm.
 
Mùa xuân năm 1972, Mỹ sau khi tăng lực lượng không quân đến 1.000 máy bay chiến đấu, đã tiến hành chiến dịch không quân quy mô lớn Freedom Train (9/4-7/5) nhằm đánh phá hệ thống cơ sở hạ tầng của Việt Nam. Ngày 8/5, người Mỹ bắt đầu [[chiến dịch Linebacker]], kéo dài đến 23/10. Đỉnh cao của trận chiến trên không mùa xuân năm 1972 là ngày 10/5, khi không quân Việt Nam đã thực hiện 64 lần xuất kích, tiến hành 15 trận không chiến, bắn rơi 7 chiếc F-4 Phantom (Mỹ công nhận mất 5 chiếc). Máy bay Mỹ, về phần mình đã hạ được 2 MiG-21, 3 MiG-17 và 1 MiG-19. Sau khi rút kinh nghiệm, các phi công Việt Nam dùng chiến thuật mới để phản công. Ngày 11 và 13/5, phi công Việt Nam hạ được 4 F-4 mà không bị tổn thất. Ngày 18/5, các phi công Việt Nam xuất kích 26 lần và tiến hành 8 trận không chiến, bắn rơi 4 chiếc [[F-4 Phantom]] trong khi Việt Nam không bị tổn thất.<ref>http://kienthuc.net.vn/vu-khi/nga-noi-gi-ve-cuoc-dau-mig21-va-f4-o-viet-nam2-287379.html</ref>.