Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tốc độ ánh sáng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 56:
Trong thực hành hàng ngày, ánh sáng có thể coi là lan truyền "tức thì", nhưng đối với khoảng cách lớn và phép đo rất nhạy sự hữu hạn của tốc độ ánh sáng có thể nhận biết được. Ví dụ, trong các video về những cơn bão có [[tia sét]] trong khí quyển Trái Đất chụp từ [[Trạm vũ trụ Quốc tế]] ISS, hình ảnh tia sáng chạy dài từ ánh chớp có thể nhận thấy được, và cho phép các nhà khoa học ước lượng tốc độ ánh sáng bằng cách phân tích các khung hình về vị trí của đầu sóng (wavefront) tia sáng. Điều này không hề ngạc nhiên, do thời gian ánh sáng đi một vòng quanh chu vi Trái Đất vào cỡ 140 milli giây. Hiện tượng thời gian trễ này cũng chính là nguyên nhân trong [[cộng hưởng Schumann]]. Trong liên lạc truyền tín hiệu thông tin đến các tàu không gian, thời gian mất khoảng từ vài phút đến hàng giờ cho tín hiệu đến được Trái Đất và ngược lại. Ánh sáng phát ra từ những ngôi [[sao]] đến được chúng ta mất thời gian nhiều năm, cho phép các nhà thiên văn nghiên cứu được lịch sử của vũ trụ bằng cách quan sát những thiên thể ở rất xa. Tốc độ hữu hạn của ánh sáng cũng đặt ra giới hạn lý thuyết cho tốc độ tính toán của [[máy tính]], do thông tin dưới dạng bit truyền bằng tín hiệu điện trong máy tính giữa các [[bộ vi xử lý]]. Cuối cùng, tốc độ ánh sáng có thể được kết hợp với thời gian chuyến bay (time of flight) nhằm đo lường các khoảng cách lớn với độ chính xác cao.
 
[[Ole Rømer]] là người đầu tiên chứng tỏ ánh sáng truyền với tốc độ hữu hạn vào năm 1676 (trái ngược với suy nghĩ tốc độ tức thì vào thời đó) khi ông nghiên cứu chuyển động biểu kiến của vệ tinh [[Io (vệ tinh)|Io]] của [[Sao Mộc]]. Năm 1865, [[James Clerk Maxwell]] dựa trên [[Phương trình Maxwell|lý thuyết điện từ]] của mình chứng tỏ được ánh sáng là một dạng sóng điện từ, do hằng số ''c'' xuất hiện trong các phương trình truyền sóng của ông.<ref>{{chú thích web|titlename="How" is the speed of light measured?|url=http://math.ucr.edu/home/baez/physics/Relativity/SpeedOfLight/measure_c.html}}</ref> Năm 1905, [[Albert Einstein]] nêu ra tiên đề rằng tốc độ ánh sáng trong chân không đối với mọi hệ quy chiếu quán tính là không đổi và độc lập với chuyển động của nguồn sáng,<ref name="stachel">{{chú thích sách |title=Einstein from "B" to "Z" – Volume 9 of Einstein studies |first1=JJ |last1=Stachel |publisher=Springer |year=2002 |isbn=0-8176-4143-2 |page=226 |url=http://books.google.com/books?id=OAsQ_hFjhrAC&pg=PA226}}</ref> và cùng với một tiên đề và các định luật khác ông đã xây dựng lên [[thuyết tương đối hẹp]] và chứng minh rằng hằng số ''c'' còn có liên hệ bản chất sâu xa ngoài khái niệm tốc độ ánh sáng và sóng điện từ. Sau nhiều thập kỷ đo lường chính xác, năm 1975 tốc độ ánh sáng trong chân không được định nghĩa lại bằng {{val|299792458|u=m/s}} với [[sai số]] 4 phần tỷ. năm 1983, đơn vị đo [[mét]] được định nghĩa lại trong hệ [[SI]] bằng khoảng cách ánh sáng truyền trong chân không trong thời gian bằng 1/299.792.458 của một [[giây]]. Kết quả là, giá trị số của ''c'' trong đơn vị mét trên giây được định nghĩa cố định và chính xác.<ref name=BIPM_SI_units>{{chú thích web|title=The International System of Units (SI) |url=http://www.bipm.org/utils/common/pdf/si_brochure_8_en.pdf|publisher=International Bureau of Weights and Measures|year=2006|pages=112|accessdate=ngày 12 tháng 10 năm 2010}}</ref>
 
{{TOC limit}}
Dòng 933:
 
[[Tập tin:Speed of light (Fizeau).PNG|nhỏ|phải|Minh họa dụng cụ Fizeau–Foucault|alt= Tia sáng truyền ngang qua gương bán mạ và bánh xe quay, tới một gương và phản xạ lại, nó tiếp tục đi qua bánh xe và phản xạ về kính ngắm.]]
Fizeau bố trí thí nghiệm bằng cách cho chùm sáng chiếu đến một gương phản xạ cách xa {{convert|8|km|mi|0}}. Trên quãng đường từ nguồn đến gương, chùm sáng vượt qua một bánh xe có răng. Với một tốc độ quay xác định, chùm sáng vượt qua khe răng cưa trên đường tới gương và phản xạ lại vượt qua một khe răng cưa khác, nhưng nếu bánh xe hơi quay nhanh hơn hoặc chậm hơn tốc độ quay này thì chùm sáng sẽ bị cản bởi răng và không vượt qua được bánh xe. Khoảng cách đến bánh xe và gương là cho xác định trước; số răng trên bánh xe, tốc độ quay bánh xe và tốc độ ánh sáng có thể tính ra được.<ref name="How" />{{chú thích web
|last=Gibbs |first=P
|year=1997
|title=How is the speed of light measured?
|url=http://math.ucr.edu/home/baez/physics/Relativity/SpeedOfLight/measure_c.html
|work=Usenet Physics FAQ
|publisher=University of California, Riverside
|accessdate = ngày 13 tháng 1 năm 2010}}</ref>
 
Phương pháp của Foucault đó là thay thế bánh xe răng cưa bằng một gương quay. Bởi vì gương quay liên tục khi có ánh sáng truyền từ nguồn đến gương phản xạ ở xa và quay ngược trở lại, ánh sáng bị phản xạ tại gương quay với góc của tia tới khác góc của tia phản xạ. Từ hiệu độ lớn góc này, vận tốc quay đã biết và khoảng cách đến gương phản xạ ở xa ông tính ra được tốc độ ánh sáng.<ref>{{chú thích web