Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương pháp Đường găng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 4:
== Lịch sử của phương pháp Đường găng ==
Phương pháp CPM này, được người Mỹ phát triển vào năm 1959 gần như đồng thời với phương pháp PERT (năm 1958), đầu tiên được gắn với dạng thể hiện thứ 2 (công việc trên mũi tên, phương pháp ADM), nên thường được đồng nhất với phương pháp [[sơ đồ mạng ADM]].
# Ngay sau đó người Mỹ đã ứng dụng phương pháp Đường găng CPM vào sơ đồ mạng PERT (tức là Kỹ thuật ước lượng và đánh giá chương trình, hay Kỹ thuật ước lượng và kiểm tra dự án), kết hợp với lý thuyết [[xác suất thống kê]], (để ước tính thời lượng công việc trong các dự án mà công việc có thời lượng không xác định trước).
 
# Ngay sau đó [[người Mỹ]] đã ứng dụng phương pháp Đường găng CPM vào sơ đồ mạng PERT (tức là Kỹ thuật ước lượng và đánh giá chương trình, hay Kỹ thuật ước lượng và kiểm tra dự án), kết hợp với lý thuyết [[xác suất thống kê]], (để ước tính thời lượng công việc trong các dự án mà công việc có thời lượng không xác định trước).
Ở bên kia bờ Đại Tây Dương, gần như đồng thời với người Mỹ, người Pháp cũng dựa trên thuật toán của lý thuyết đồ thị để phát triển một kỹ thuật lập tiến độ khác là [[sơ đồ mạng MPM]], chỉ khác với dạng thể hiện sơ đồ mạng CPM của người Mỹ lúc đó ở chỗ: sơ đồ mạng MPM dùng nút thể hiện công việc thay vì mũi tên, còn mũi tên chỉ mối quan hệ tuần tự giữa các công việc trước-sau trong sơ đồ mạng.
 
Ở bên kia bờ [[Đại Tây Dương]], gần như đồng thời với người Mỹ, [[người Pháp]] cũng dựa trên thuật toán của lý thuyết đồ thị để phát triển một kỹ thuật lập tiến độ khác là [[sơ đồ mạng MPM]], chỉ khác với dạng thể hiện sơ đồ mạng CPM của người Mỹ lúc đó ở chỗ: sơ đồ mạng MPM dùng nút thể hiện công việc thay vì mũi tên, còn mũi tên chỉ mối quan hệ tuần tự giữa các công việc trước-sau trong sơ đồ mạng.
 
=== Các dạng thể hiện bằng sơ đồ mạng của phương pháp Đường găng ===