Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao xung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 6:
[[Tập tin:Chandra-crab.jpg|nhỏ|250px|Sao xung Con Cua]]
 
Sao xung lần đầu tiên được [[Jocelyn Bell Burnell]] và [[Antony Hewish]] của [[Đại học Cambridge]] phát hiện năm [[1967]] qua bức xạ [[radio]],<ref>[http://www.bigear.org/vol1no1/burnell.htm Little Green Men, White Dwarfs or Pulsars?] Cosmic Search Vol. 1, No. 1 [[Jocelyn Bell Burnell]]</ref> về sau còn có các [[Tia X|sao xung phát ra tia X]] và [[sao xung phát ra tia gamma|tia gamma]] được khám phá. Nhờ thành công này Antony Hewish được tặng [[giải Nobel]] vào năm [[1974]]. Họ thu được những sóng radio đặc biệt, bao gồm những dao động đồng dạng có chu kỳ đều từ vài phần nghìn đến vài giây. Giả thiết đầu tiên họ đặt ra là những sóng này đến từ những nền [[văn minh ngoài Trái Đất]]. Ngày nay giới khoa học thiên về công nhận giả thiết giải thích sự đều đặn của sóng radio là do được phát ra từ một [[sao từ|ngôi sao nhiễm từ]] rất bé và quay rất nhanh. Để một ngôi sao có thể quay nhanh đến như thế mà không bị lực ly tâm làm tan rã, nó phải rất đặc mà đó là tíchtính chất đặc trưng của [[sao neutron]].
 
Sự phát sóng radio cực mạnh làm suy yếu năng lượng của sao xung làm cho tốc độ quay của nó chậm lại. Trong số này có [[sao xung Con Cua]] trong [[tinh vân Con Cua]], tốc độ quay giảm một phần mười triệu mỗi năm. Trong các hệ [[sao đôi]], sao xung hút dần vật chất từ sao đồng hành để duy trì năng lượng này.