Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử phần cứng máy tính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n stub sorting, replaced: hế kỷ 19 → hế kỷ XIX (2), hế kỷ 20 → hế kỷ XX (3), ệ nhị → ệ Nhị (3), ệ thập → ệ Thập, London → Luân Đôn (5) using AWB
TienNHM (thảo luận | đóng góp)
Dòng 511:
{{Đặc tính máy tính đời đầu}}
 
Vào tháng 6 năm 1951, [[UNIVAC I]] (Máy tính tự động phổ thông) được gửi đến [[Cục ĐiềuThống tra dânDân số Hoa Kỳ]]. Remington Rand đã bán được 46 chiếc máy với trị giá mỗi chiếc hơn 1 triệu USD. UNIVAC là chiếc máy tính được 'sản xuất hàng loạt' đầu tiên; tất cả các máy tính trước đó đều thuộc loại 'chế tạo từng cái một'. Máy này sử dụng 5.200 ống chân không và tiêu thụ 125&nbsp;kW năng lượng. Nó sử dụng một đường dây trễ (delay line) bằng thủy ngân có thể chứa 1.000 word của 11 chữ số thập phân cùng với dấu (word 72-bit) dùng làm bộ nhớ. Không giống như các máy IBM, nó không được trang bị bộ đọc [[thẻ đục lỗ]] mà sử dụng ngõ nhập là [[UNISERVO|băng từ kim loại]] theo kiểu những năm 1930, khiến cho nó không tương thích với một số bộ lưu trữ dữ liệu hiện có bán vào thời gian đó. [[Băng đục lỗ|Băng giấy đục lỗ]] tốc độ cao và [[Bộ lưu trữ dữ liệu băng từ|băng từ]] được dùng làm ngõ nhập/xuất cho những máy tính khác vào thời kỳ này<ref>Băng từ vẫn sẽ là cơ chế lưu trữ dữ liệu chính khi [[Vành va hạm Hađron lớn]] của [[CERN]] đưa lên trực tuyến vào năm [[2008]].</ref>.
 
Vào năm 1952, IBM công bố chiếc Máy xử lý dữ liệu điện tử [[IBM 701]], chiếc máy đầu tiên trong dòng máy [[Dòng IBM 700/7000|700/7000]] thành công và là [[máy tính trạm IBM]] đầu tiên của hãng. Chiếc [[IBM 704]], được công bố vào năm 1954, sử dụng bộ nhớ lõi từ, đã trở thành tiêu chuẩn cho những chiếc máy cỡ lớn. [[Ngôn ngữ lập trình]] cấp cao đa mục đích đầu tiên, [[Fortran]], cũng được phát triển tại IBM để dùng cho 704 trong năm 1955 và 1956 và phát hành vào đầu năm 1957. (Mẫu thiết kế ngôn ngữ cấp cao [[Plankalkül]] năm 1945 của Konrad Zuse chưa được hiện thực vào thời điểm đó). Một [[nhóm người dùng]] tình nguyện được thành lập năm 1955 để [[Chia sẻ (máy tính)|chia sẻ]] phần mềm và kinh nghiệm của họ với IBM 701; nhóm này, vẫn còn tồn tại đến ngày nay, là tiền bối của [[phần mềm nguồn mở|mã nguồn mở]] sau này.