Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên hoành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Chất lượng kém|ngày=14
|tháng=09
|năm=2018
|lý do=quá ngắn, thiếu nguồn gốc}}
[[File:China_2b2-zh-classical.png|thumb|400px|Vị trí các nước lớn thời Chiến Quốc, Tần ('''秦''') nằm ở hướng tây.]]
'''Liên hoành''' (Hán ngữ: '''連橫''') là sách lược liên minh của nước [[Tần (nước)|Tần]] thời [[Chiến Quốc]] được đề xuất bởi [[Trương Nghi]], sách lược này được đưa ra để đối phó sách lược [[Hợp tung]], sách lược này tạo liên minh theo chiều ngang. Hiệu quả của sách lược này là giúp nước Tần chiến thắng các nước và thống nhất Trung Quốc.
 
==Nội dung==
 
Trái ngược với Hợp tung là sách lược liên minh kết hợp theo chiều dọc từ Bắc xuống Nam, sách lược Liên hoành tạo liên minh liên tục theo chiều ngang từ Tây sang Đông. Trong đó, Tần ở hướng tây là nước đầu tiên.
 
Mục đích chính của sách lược này là tránh bất lợi trước Hợp tung, đối phó liên minh chống Tần do sách lược này tạo ra, tạo liên minh của Tần phá vỡ liên minh Hợp tung, tiêu diệt từng nước, hướng tới thống nhất thiên hạ.
 
Các nước mục tiêu trong sách lược này là [[Tề (nước)|Tề]] (齐国), [[Sở (nước)|Sở]] (楚国), [[Yên (nước)|Yên]] (燕国), [[Hàn (nước)|Hàn]] (韩国), [[Triệu (nước)|Triệu]] (赵国), [[Ngụy (nước)|Ngụy]] (魏国).
 
==Hoạt động xây dựng liên minh==
 
[[Trương Nghi]] đến các nước để thuyết phục các vị vua, sử dụng âm mưu chia rẽ và lôi kéo, dùng lời lẽ để thuyết phục vua của từng nước một. Nước Sở là một nước mạnh thời Chiến Quốc nên Trương Nghi đến tìm vua Sở (năm 324 TCN) mà thuyết phục:
 
''"Đất nước Tần chiếm một nửa thiên hạ, đánh bại được bốn nước, có hơn một triệu quân dũng sĩ..., vua sáng và nghiêm, tướng quân nhiều mưu trí lại vũ dũng... Thiên hạ nước nào thần phục sau thì sẽ mất trước. Hơn nữa, theo kế Hợp tung không khác gì xua đàn dê để đánh mãnh hổ... Hàn thế nào cũng phải thần phục Tần; Ngụy cũng phải cúi rạp theo gió. Tần đánh phá Tây của Sở, Hàn, Ngụy, đánh phía Bắc của Sở, xã tắc của Sở làm sao khỏi nguy được. Những kẻ theo kế Hợp tung, hợp các nước yếu để đánh nước hết sức mạnh, không lượng kẻ địch mà đánh liều, nước nghèo mà dấy binh luôn đó là con đường nguy vong đấy... Bọn theo kế Hợp tung, dùng lý luận suông, dùng lời trống rỗng... nói cái lợi mà không nói cái hại, nếu đột nhiên bị Tần gây tai họa thì không kịp lo đến mình... Đợi nước yếu cứu, quên cái vạ của Tần mạnh đó là cái điều thần lo cho đại vương đấy... Người trong thiên hạ chủ trương Hợp tung để các nước bảo vệ cho nhau được bền vững là Tô Tần... Tề Vương vừa dùng xe ngựa xé xác Tô Tần ở chợ, anh chàng Tô Tần muốn dùng lối dối trá để kinh doanh thiên hạ, thống nhất chư hầu, rõ ràng không thể thành công được”''.<ref>{{chú thích web | url = http://baoquocte.vn/ti-m-hie-u-phong-ca-ch-da-m-pha-n-trung-quo-c-ky-i-28224.html | tiêu đề = Tìm hiểu phong cách đàm phán Trung Quốc (Kỳ I) | author = | ngày = | ngày truy cập = 16 tháng 09 năm 2018 | nơi xuất bản = báo Quốc tế | ngôn ngữ = }}</ref> [[Sở Hoài Vương]] đã nghe theo Trương Nghi.
 
Sau đó, Trương Nghi sang các nước khác để thuyết phục.
 
==Hiệu quả==
 
Mục đích chính yếu của sách lược này là chia rẽ liên minh của sách lược Hợp tung, làm cho các nước không còn đoàn kết mà chống Tần, kích động các mâu thuẫn để họ quay lại chống nhau. Cuối cùng, Tần ngày càng mạnh lên trong khi các nước dần suy yếu, từng nước một bị tiêu diệt và Tần thống nhất Trung Quốc năm 221 TCN.
 
==Xem thêm==
Hàng 13 ⟶ 29:
{{tham khảo}}
 
[[Thể loại:Bài viết đang phát triển]]
[[Thể loại:Đại chiến lược]]
[[Thể loại:Chiến lược chính trị]]