Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên Xô giải thể”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thêm mục di sản
update các sự kiện 1990 cho logic
Dòng 322:
 
==Năm 1991==
===NhàCuộc nướckhủng trunghoảng ương Xô ViếtMoscow===
Ngày 14 tháng 1 năm 1991, [[Nikolai Ryzhkov]] từ chức Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (Thủ tướng liên bang Xô Viết), người kế nhiệm là [[Valentin Pavlov]] tại trụ sở mới của thủ tướng chính phủ Liên bang Xô Viết.
 
Ngày 17 tháng 3 năm 1991, trong một cuộc trưng cầu ý dân rộng khắp toàn Liên bang, 76,4% trong số các cử tri bỏ phiếu đồng ý duy trì Liên bang Xô Viết với những cải tổ, cải cách mới.<ref>[http://soviethistory.org/index.php?page=subject&SubjectID=1991march&Year=1991&Theme=4e6174696f6e616c6974696573&navi=byTheme 1991: March Referendum] SovietHistory.org</ref> Cộng hòa [[Baltic]], [[Armenia]], [[Georgia]] và [[Moldova]] muốn tẩy chay cuộc trưng cầu dân ý cùng với Checheno-Ingushetia (một nước cộng hòa tự trị thuộc Nga muốn giành độc lập và hiện tự xưng là Ichkeria).<ref>Charles King, ''The Ghost of Freedom: History of the Caucasus''</ref> Trong 9 nước cộng hòa còn lại, đa số cử tri ủng hộ duy trì của Liên bang Xô Viết với những cải cách mới.
 
===Nga - Tổng thống Nga Boris Yeltsin ===
Các nước Baltic, Armenia, Gruzia, Checheno - Ingushetia (một nước cộng hòa tự trị thuộc Nga muốn giành độc lập và hiện tự xưng là Ichkeria)<ref>King, Charles. ''The Ghost of Freedom: History of the Caucasus''</ref> và Moldova tẩy chay cuộc trưng cầu dân ý. Trong 9 nước cộng hòa khác, đa số cử tri ủng hộ duy trì của Liên bang Xô Viết với những cải tổ.
===Nga - Tổng thống Yeltsin===
[[Tập tin:Boris Yeltsin 21 February 1989-1.jpg|thumb|Boris Yeltsin, tổng thống đầu tiên của Cộng hòa Xô viết Nga]]
Ngày 12 Tháng 6 năm 1991, [[Boris Yeltsin]] giành được 57% số phiếu phổ thông trong cuộc bầu cử cho chiếc ghế tổng thống Nga, đánh bại ứng cử viên Gorbachev. Nikolai Ryzhkov, người đã giành 16% số phiếu bầu bị Yeltsin chỉ trích là "tên đầu sỏ của chế độ độc tài". Yeltsin không đưa ra hướng đi phát triển [[nền kinh tế thị trường]] mà thay vào đó, ông hứa rằng nếu trường hợp tăng giá xảy ra ông sẽ đặt đầu mình lên đường ray xe lửa. Yeltsin lên nắm quyền vào ngày 10 tháng 7.
 
===Các nước vùng Baltic===
==== Lithuania ====
[[Tập tin:Riga barricade 1991.jpg|thumb|left|Các chướng ngại vật ở [[Riga]] để ngăn ngừa quân đội Xô Viết chiếm đóng quốc hội Latvia, tháng 7 năm 1991]]
{{main article|Sự kiện tháng 1 (Lithuania)}}
[[Tập tin:Riga barricade 1991.jpg|thumb|left|Các chướng ngại vật ở [[Riga]] để ngăn ngừa quân đội Xô Viết chiếm đóng quốc hội Latvia, tháng 7 năm 1991|thế=]]
 
Ngày 13 tháng 1 năm 1991, quân đội Xô Viết cùng với [[KGB]], lực lượng đặc biệt [[Spetsnaz]], [[Alpha (đội đặc nhiệm)|lực lượng đặc nhiệm Alpha]] [[đột chiếm Tháp truyền hình Vilnius]] ở Litva để ngăn chặn các phương tiện truyền thông quốc gia. Nó đã kết thúc với cái chết của 14 thường dân không vũ trang và hàng trăm người bị thương. Vào đêm 31 tháng 7 năm 1991, lực lượng cảnh sát đặc biệt OMOH[[OMON]] từ Riga, lực lượng quân sự của Liên Xô ở vùng Baltic, [[tấn công các bốt biên giới Litva]] ở Medininkai và giết chết 7 quân nhân Litva. Sự kiện này tiếp tục suy yếu vị thế của Liên Xô trên bình diện quốc tế và trong nước.
 
==== Latvia ====
{{main article|Các chướng ngại vật}}Các cuộc tấn công ở Litva làm cho người Latvia gia tăng phòng thủ, bằng cách lập chướng ngại vật để chận lối vào những tòa nhà và các cây cầu có chiến lược quan trọng ở Riga. Những cuộc đụng độ và ẩu đả với quân đội Xô Viết vào những ngày kế tiếp làm chết 6 người, 7 người bị thương, một người chết sau đó.
 
==== Estonia ====
{{main article|Tháp truyền hình Tallinn}}
Khi Estonia chính thức khôi phục lại độc lập trong cuộc đảo chính (xem bên dưới) trong tối ngày 20 tháng 8 năm 1991, lúc 11:03 theo giờ [[Tallinn]], nhiều tình nguyện viên Estonia đã vây quanh tháp truyền hình Tallinn trong một nỗ lực cắt đứt các kênh thông tin liên lạc, sau đó họ bị quân đội Liên Xô bắt giữ những vẫn quyết tâm chống lại quân đội Liên Xô. Khi [[Edgar Savisaar]] đối đầu với quân đội Liên Xô trong mười phút, cuối cùng họ rút lui khỏi tháp truyền hình sau một cuộc kháng chiến thất bại chống lại người Estonia.
 
=== Cuộc đảo chính tháng 8 ===
{{chính|Cuộc đảo chính Xô viết năm 1991}}
[[Tập tin:Image0 ST.jpg|thumb|right|Xe tăng tại [[Công trường Đỏ]] trong cuộc đảo chính 1991]]
Đối mặt với phong trào ly khai, Gorbachev dự tính cải tổ cấu trúc Liên Xô thành một nước ít tập trung hơn. Vào ngày 20 tháng 8 năm 1991, Gorbachev và một nhóm các nhà lãnh đạo các nước cộng hòa dự định ký kết hiệp ước liên bang mới, sẽ biến đổi Liên Xô thành một nước liên bang của những nước Cộng hòa độc lập có chung một tổng thống, một chính sách đối ngoại và một quân đội chung. Nó được các nước Cộng hòa Trung Á rất là ủng hộ, vì cần lợi điểm của một thị trường chung để trở nên thịnh vượng. Tuy nhiên, điều này có nghĩa là trong một mức độ nào đó đảng Cộng sản Liên Xô sẽ chỉ kiểm soát kinh tế và đời sống xã hội trong một mức độ nào đó.
 
Những ngườinhà cải tổcách càng "cấp tiến" ngày mộtcàng tin rằng việc chuyển tiếpđổi nhanh chóng tới mộtsang nền [[kinh tế thị trường]] là cần thiết, ngay cả khi nó đưadẫn đến việc Liên Xô bị tan rã ra thành nhiều nước độc lập. Độc lập cũng là mong muốn của Tổng thống Nga Yeltsin, cũng như những người của chính quyền vùng và địa phương để thoát khỏi tầm kiểm soát của Moscow. Ngược lại, những người muốn bảo vệ tính toàn vẹn của nhà nước và lãnh thổ Liên Xô, những người Nga theo chủ nghĩa Dân tộc, vẫn nắm nhiều quyền lực trong đảng Cộng sản và trong quân đội, chốngphản lạiđối những gì mà họ cho làviệc làm suy yếu đinhà nước Liên viếttrung tâmcấu quyền lực tập trung của nước Xô viết.
[[Tập tin:Boris Yeltsin 19 August 1991-1.jpg|left|thumb|Tổng thống Nga Boris Yeltsin đứng trên một xe tăng bên ngoài tòa nhà trắng Moskva để chống lại Cuộc đảo chính tháng 8]]
 
Vào ngày 19 tháng 8 năm 1991, Khi [[Tổng thống Liên Xô]] [[Mikhail Sergeyevich Gorbachyov|Gorbachev]] đi nghỉ mát ở [[Krym]]. Gorbachev đã bị quản thúc tại gia và bị cắt đứt mọi kênh thông tin liên lạc. Phó tổng thống [[Gennady Ivanovich Yanayev|Gennady Yanayev]], thủ tướng [[Valentin Pavlov]], bộ trưởng quốc phòng [[Dmitry Yazov]], giám đốc cơ quan mật vụ KGB [[Vladimir Kryuchkov]] đã ra tay hành động nhằm ngăn ngừa hiệp ước liên bang mới được ký kết. Các nhà lãnh đạo cuộc đảo chính đã ban hành một nghị định khẩn cấp đình chỉ hoạt động chính trị và cấm hầu hết các tờ báo.
Cuộc đảo chính (19 - 21.8.1991) xảy ra tại [[Moskva]] trong thời gian Gorbachev đi nghỉ mát ở [[Krym]]. Phó tổng thống [[G. I. Janaev]], thủ tướng [[Valentin Pavlov]], bộ trưởng quốc phòng [[Dmitry Yazov]], giám đốc cơ quan KGB [[Vladimir Kryuchkov]] đã ra tay hành động nhằm ngăn ngừa hiệp ước liên bang mới được ký kết. Janaev đã tuyên bố rằng do tình trạng sức khoẻ của tổng thống nên phó tổng thống sẽ thực hiện nhiệm vụ của tổng thống trên cơ sở điều 127, mục 7 của [[Hiến pháp Liên Xô]]. Đồng thời công bố danh sách "[[Uỷ ban Nhà nước về Tình trạng Khẩn cấp]]" gồm 8 người, ra lệnh áp dụng [[Tình trạng Khẩn cấp]] ở một số khu vực trong 6 tháng, xe bọc thép chiếm các vị trí quan trọng của Moskva. Tổng thống Nga Yeltsin lên án cuộc đảo chính. Được sự hỗ trợ của [[CIA]], ông ta đã tập hợp lực lượng nhanh chóng. Ngày 20/8, năm vạn người tụ tập để bảo vệ tòa nhà trắng (trụ sở [[Quốc hội Nga]] và văn phòng làm việc của tổng thống Nga), biểu tình, bãi công ở nhiều nơi chống cuộc đảo chính. Các nước [[Ukraina]], Kazakhstan, [[Uzbekistan]]... tuyên bố không áp dụng tình trạng khẩn cấp. Giới chức Nga đòi giải thể "[[Uỷ ban Nhà nước về Tình trạng Khẩn cấp]]". Một kế hoạch tấn công vào tòa nhà trụ sở quốc hội của [[alpha (đội đặc nhiệm)|nhóm Alpha]], một trong số các [[lực lượng đặc nhiệm]] của [[KGB]], bị hủy bỏ khi toàn bộ binh lính nhất trí từ chối tuân lệnh. Một đơn vị xe tăng rời bỏ hàng ngũ của chính phủ, đến bảo vệ quanh tòa nhà quốc hội, chĩa tháp pháo ra ngoài.
 
[[Gennady Ivanovich Yanayev|Gennady Yanayev]] đã tuyên bố rằng do tình trạng sức khoẻ của tổng thống nên phó tổng thống sẽ thực hiện nhiệm vụ của tổng thống trên cơ sở điều 127, mục 7 của [[Hiến pháp Liên Xô]]. Đồng thời công bố danh sách "[[Uỷ ban Nhà nước về Tình trạng Khẩn cấp]]" gồm 8 người, ra lệnh áp dụng [[Tình trạng Khẩn cấp]] ở một số khu vực trong 6 tháng, xe bọc thép chiếm các vị trí quan trọng của Moskva. Các nhà đào chính mong muốn được sự ủng hộ rộng rãi của dân chúng, nhưng họ nhận ra rằng hầu hết dân chúng đều chống lại họ, đặc biệt là cuộc biểu tình công khai ở Moscow.
 
Tổng thống Nga Yeltsin lên án cuộc đảo chính và giành được nhiều sự ủng hộ của dân chúng. Ngày 20/8, hàng vạn người tụ tập để bảo vệ tòa nhà trắng (trụ sở [[Quốc hội Nga]]) và văn phòng của tổng thống Yeltsin, Các nhà đảo chính đã cố gắng bắt giữ Yeltsin nhưng đều thất bại. Sau đó, Yeltsin đã đứng trên một chiếc xe tăng và tập hợp đông đảo dân chúng chống lại cuộc đảo chính. Các lực lượng đặc biệt được các lãnh đạo đảo chính cử đi lên các vị trí gần Nhà Trắng, nhưng họ đã từ chối tấn công vào các hàng rào chắn gần tòa nhà. Các nhà lãnh đạo cuộc đảo chính đã bỏ qua các chương trình phát sóng tin tức nước ngoài, rất nhiều người dẫn ở Moscow đã xem được mọi diễn biến trực tiếp trên kênh [[CNN]]. Ngay cả Gorbachev bị cô lập ngoài đảo cũng có thể theo dõi được kênh phát thanh của BBC trên một chiếc đài bán dẫn.<ref>{{cite journal|last=Gerbner|first=George|author-link=George Gerbner|title=Instant History: The Case of the Moscow Coup|url=http://www.asc.upenn.edu/gerbner/Asset.aspx?assetID=883|date=1993|archive-url=https://web.archive.org/web/20150116221008/http://web.asc.upenn.edu/gerbner/Asset.aspx?assetID%3D883|archive-date=January 16, 2015|journal=[[Political Communication (journal)|Political Communication]]|volume=10|pages=193–203|issn=1058-4609|access-date=24 May 2017|deadurl=yes|df=mdy-all}}</ref>
 
biểu tình, bãi công ở nhiều nơi chống cuộc đảo chính. Các nước [[Ukraina]], Kazakhstan, [[Uzbekistan]]... tuyên bố không áp dụng tình trạng khẩn cấp. Giới chức Nga đòi giải thể "[[Uỷ ban Nhà nước về Tình trạng Khẩn cấp]]". Một kế hoạch tấn công vào tòa nhà trụ sở quốc hội của [[alpha (đội đặc nhiệm)|nhóm Alpha]], một trong số các [[lực lượng đặc nhiệm]] của [[KGB]], bị hủy bỏ khi toàn bộ binh lính nhất trí từ chối tuân lệnh. Một đơn vị xe tăng rời bỏ hàng ngũ của chính phủ, đến bảo vệ quanh tòa nhà quốc hội, chĩa tháp pháo ra ngoài.
 
Ngày [[21 tháng 8]], đại đa số quân đội được gửi tới Moskva công khai đứng về phía những người phản kháng hay đình hoãn việc phong toả. Các thành viên "Uỷ ban Nhà nước về Tình trạng Khẩn cấp" bị bắt. Vụ đảo chính thất bại, và Gorbachev — người đang bị [[quản thúc tại gia]] ở [[ngôi nhà nông thôn]] của ông tại Krym — quay trở về Moskva dưới sự bảo vệ của các lực lượng trung thành với Yeltsin.
 
Sau ba ngày, ngày 21 tháng 8 năm 1991, cuộc đảo chính thất bại. Các lãnh đạo đảo chính bị bắt giữ và Gorbachev được khôi phục chức tổng thống, mặc dù quyền lực của ông đã không còn.
 
Ngày 22.8, Gorbachev sau khi trở về Moskva nắm lại quyền của tổng thống, tuyên bố từ chức tổng bí thư [[Đảng Cộng sản Liên Xô]], yêu cầu [[Ban Chấp hành Trung ương]] tự giải tán, Xô Viết Tối cao Liên Xô quyết định đình chỉ hoạt động của Đảng Cộng sản Liên Xô, chính quyền Nhà nước Liên bang bị giải thể, các nước cộng hoà tuyên bố độc lập và tách khỏi Liên bang, lúc này [[Liên Xô]] chỉ còn lại Nga và [[Kazakhstan]]. Như vậy, [[Liên bang Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô Viết]] ra đời từ 1917, tồn tại 74 năm, đến năm [[1991]] thì tan rã.
 
 
=== The fall: August–December 1991 ===
[[File:RIAN archive 848095 Signing the Agreement to eliminate the USSR and establish the Commonwealth of Independent States.jpg|thumb|Signing of the agreement to establish the [[Commonwealth of Independent States]] (CIS), December 8, 1991.]]
On August 24, 1991, Gorbachev dissolved the Central Committee of the CPSU, resigned as the party's general secretary, and dissolved all party units in the government. Five days later, the Supreme Soviet indefinitely suspended all CPSU activity on Soviet territory, effectively ending Communist rule in the Soviet Union and dissolving the only remaining unifying force in the country. Gorbachev established a [[State Council of the Soviet Union]] on 5 September, designed to bring him and the highest officials of the remaining republics into a collective leadership, able to appoint a [[premier of the Soviet Union]]; it never functioned properly, though [[Ivan Silayev]] ''de facto'' took the post through the [[Committee on the Operational Management of the Soviet Economy]] and the [[Interstate Economic Committee]] and tried to form [[Silayev's Government|a government]] though with rapidly reducing powers.
 
The Soviet Union collapsed with dramatic speed in the last quarter of 1991. Between August and December, 10 republics declared their independence, largely out of fear of another coup. By the end of September, Gorbachev no longer had the authority to influence events outside of Moscow. He was challenged even there by Yeltsin, who had begun taking over what remained of the Soviet government, including the Kremlin.
 
On September 17, 1991, [[United Nations General Assembly resolution|General Assembly resolution]] numbers 46/4, 46/5, and 46/6 admitted Estonia, Latvia, and Lithuania to the [[United Nations]], conforming to [[United Nations Security Council resolution|Security Council resolution]] numbers [[United Nations Security Council Resolution 709|709]], [[United Nations Security Council Resolution 710|710]], and [[United Nations Security Council Resolution 711|711]] passed on September 12 without a vote.<ref>{{cite web|url=https://www.un.org/en/sc/documents/resolutions/1991.shtml|title=Resolutions adopted by the United Nations Security Council in 1991|work=[[United Nations]]|accessdate=17 June 2016}}</ref><ref>{{cite web|url=http://research.un.org/en/docs/ga/quick/regular/46|title=46th Session (1991–1992) – General Assembly – Quick Links – Research Guides at United Nations Dag Hammarskjöld Library|work=[[United Nations]]|accessdate=17 June 2016}}</ref>
 
By 7 November 1991, most newspapers referred to the country as the 'former Soviet Union'.<ref>{{cite news|last1=Schmemann|first1=Serge|title=Pre-1917 Ghosts Haunt a Bolshevik Holiday|url=https://www.nytimes.com/1991/11/07/world/pre-1917-ghosts-haunt-a-bolshevik-holiday.html?pagewanted=all|accessdate=21 December 2017|work=The New York Times|date=7 November 1991}}</ref>
 
The final round of the Soviet Union's collapse began with a [[Ukrainian independence referendum, 1991|Ukrainian popular referendum]] on December 1, 1991, in which 90 percent of voters opted for independence. The secession of Ukraine, long second only to Russia in economic and political power, ended any realistic chance of Gorbachev keeping the Soviet Union together even on a limited scale. The leaders of the three principal Slavic republics, Russia, Ukraine, and [[Belarus]] (formerly Byelorussia), agreed to discuss possible alternatives to the union.
 
On December 8, the leaders of Russia, Ukraine, and Belarus secretly met in [[Belavezhskaya Pushcha]], in western Belarus, and signed the [[Belavezha Accords]], which proclaimed the Soviet Union had ceased to exist and announced formation of the [[Commonwealth of Independent States]] (CIS) as a looser association to take its place. They also invited other republics to join the CIS. Gorbachev called it an unconstitutional coup. However, by this time there was no longer any reasonable doubt that, as the preamble of the Accords put it, "the USSR, as a subject of [[international law]] and a geopolitical reality, is ceasing its existence."
 
On December 12, the [[Supreme Soviet of the Russian SFSR]] formally ratified the Belavezha Accords and renounced the [[Treaty on the Creation of the USSR|1922 Union Treaty]]. It also recalled the Russian deputies from the [[Supreme Soviet of the USSR]]. The legality of this action was questionable, since Soviet law did not allow a republic to unilaterally recall its deputies.<ref>The On paper, the Russian SFSR had the constitutional right to "freely secede from the Soviet Union" ([[s:ru:Конституция РСФСР 1978 года (в редакции 1 ноября 1991 года)#Глава 7. РСФСР - союзная республика в составе СССР|art. 69 of the RSFSR Constitution]], [[s:ru:Конституция СССР (1977)/редакция 26 декабря 1990 года#Глава 8. СССР — союзное государство|art. 72 of the USSR Constitution]]), but according to USSR laws [[s:ru:Закон о выходе союзной республики из СССР|1409-I]] (enacted on April 3, 1990) and [http://iv.garant.ru/SESSION/PILOT/loadfavorite.html?pid=6335703&page=1&para_id=2147483649 1457-I]{{dead link|date=September 2017 |bot=InternetArchiveBot |fix-attempted=yes }} (enacted on April 26, 1990) this could be done only by referendum with two-thirds of all registered voters supporting it. No special referendum on the secession from the USSR was held in the Russian SFSR</ref> However, no one in either Russia or the Kremlin objected. Any objections from the latter would have likely had no effect, since the Soviet government had effectively been rendered impotent long before December. On the surface, it appeared that the largest republic had formally seceded. However, this is not the case. Russia apparently took the line that it was not possible to secede from a country that no longer existed. Later that day, Gorbachev hinted for the first time that he was considering stepping down.<ref>Francis X. Clines, [https://www.nytimes.com/1991/12/13/world/soviet-disarry-gorbachev-is-ready-to-resign-as-post-soviet-plan-advances.html "Gorbachev is Ready to Resign as Post-Soviet Plan Advances"], ''[[The New York Times]]'', December 13, 1991.</ref>
 
On December 17, 1991, along with 28 European countries, the [[European Union]] (then known as the European Community), and four non-European countries, the three Baltic Republics and nine of the twelve remaining Soviet republics signed the [[European Energy Charter]] in [[the Hague]] as sovereign states.<ref>{{cite web|url=http://www.encharter.org/fileadmin/user_upload/document/EN.pdf#page=211|title=Concluding document of The Hague Conference on the European Energy Charter|accessdate=December 11, 2011|deadurl=yes|archiveurl=https://web.archive.org/web/20131024073327/http://www.encharter.org/fileadmin/user_upload/document/EN.pdf#page=211|archivedate=October 24, 2013|df=mdy-all}}</ref>
 
[[File:Grand Kremlin Palace façade, 1982-2008.jpg|thumb|left|Five double-headed [[Coat of arms of Russia|Russian eagles]] (below) replace the former [[Coat of arms of the Soviet Union|state emblem of the Soviet Union]] and the "СССР" letters (above) in the façade of the [[Grand Kremlin Palace]] after the dissolution of the USSR.]]
 
Doubts remained over whether the Belavezha Accords had legally dissolved the Soviet Union, since they were signed by only three republics. However, on December 21, 1991, representatives of 11 of the 12 remaining republics – all except [[Georgia (country)|Georgia]] – signed the [[Alma-Ata Protocol]], which confirmed the dissolution of the Union and formally established the CIS. They also "accepted" Gorbachev's resignation. While Gorbachev hadn't made any formal plans to leave the scene yet, he did tell CBS News that he would resign as soon as he saw that the CIS was indeed a reality.<ref>Francis X. Clines, [https://www.nytimes.com/1991/12/22/world/end-soviet-union-11-soviet-states-form-commonwealth-without-clearly-defining-its.html "11 Soviet States Form Commonwealth Without Clearly Defining Its Powers"], ''[[The New York Times]]'', December 22, 1991.</ref>
 
In a nationally televised speech early in the morning of December 25, 1991, Gorbachev resigned as president of the USSR – or, as he put it, "I hereby discontinue my activities at the post of President of the Union of Soviet Socialist Republics." He declared the office extinct, and all of its powers (such as control of the nuclear arsenal) were ceded to Yeltsin. A week earlier, Gorbachev had met with Yeltsin and accepted the ''[[List of French expressions in English#F|fait accompli]]'' of the Soviet Union's dissolution. On the same day, the Supreme Soviet of the Russian SFSR adopted a statute to change Russia's legal name from "Russian Soviet Federative Socialist Republic" to "Russian Federation," showing that it was now a sovereign state.
 
On the night of December 25, at 7:32&nbsp;p.m. Moscow time, after Gorbachev left the Kremlin, the [[Flag of the Soviet Union|Soviet flag]] was lowered for the last time, and the [[Flag of Russia|Russian tricolor]] was raised in its place at 11:40&nbsp;pm, symbolically marking the end of the Soviet Union. In his parting words, he defended his record on domestic reform and [[détente]], but conceded, "The old system collapsed before a new one had time to start working."<ref>{{Cite book|url=https://www.worldcat.org/oclc/907585907|title=The world transformed : 1945 to the present|last=H.|first=Hunt, Michael|publisher=|year=|isbn=9780199371020|location=|pages=323–324|oclc=907585907}}</ref> On that same day, the [[President of the United States]] [[George H.W. Bush]] held a brief televised speech officially recognizing the independence of the 11 remaining republics.
 
On December 26, the [[Soviet of Nationalities|Council of the Republics]], the upper chamber of the Union's Supreme Soviet, voted both itself and the Soviet Union out of existence.<ref>[https://books.google.it/books?id=Vt5OLD3vp4UC&pg=PR5&lpg=PR5&dq=26+december+1991+ussr&source=bl&ots=hxNfBDGN_P&sig=fAZWN5NzjiNnn8gO7SRV0x_YtrA&hl=it&sa=X&ved=2ahUKEwir8Yuj7o3dAhWtx4UKHYzZCzMQ6AEwGXoECAYQAQ#v=onepage&q=26%20december%201991%20ussr&f=false]</ref> (The lower chamber, the [[Council of the Union]], had been unable to work since December 12, when the recall of the Russian deputies left it without a [[quorum]].) The following day Yeltsin moved into Gorbachev's former office, though the Russian authorities had taken over the suite two days earlier. By the end of 1991, the few remaining Soviet institutions that had not been taken over by Russia ceased operation, and individual republics assumed the central government's role.
 
The Alma-Ata Protocol also addressed other issues, including UN membership. Notably, Russia was authorized to assume the Soviet Union's UN membership, including its permanent seat on the [[UN Security Council|Security Council]]. The Soviet Ambassador to the UN delivered a letter signed by Russian President Yeltsin to the [[UN Secretary-General]] dated December 24, 1991, informing him that by virtue of the Alma-Ata Protocol, Russia was the successor state to the USSR. After being circulated among the other UN member states, with no objection raised, the statement was declared accepted on the last day of the year, December 31, 1991.
{{Clear}}
 
 
== Di sản ==