Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điện thoại”

Thay toàn bộ
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 27.67.38.252 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Thay toàn bộ
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 10:
 
==Giới thiệu==
Có bốn cách điện thoại kết nối vào [[mạng điện thoại]] sử dụng ngày nay: phương pháp truyền thống [[điện thoại cố định]], dùng [[dây điện]] kết nối truyền [[tín hiệu]] vào một vị trí cố định; loại [[điện thoại không dây]], dùng cả [[sóng vô tuyến]] truyền tín hiệu [[tương tự]] hoặc [[kỹ thuật số]]; [[điện thoại vệ tinh]], dùng [[vệ tinh liên lạc]]; và [[VoIP]] (điện thoại qua giao thức [[Internet]]), dùng với [[kết nối Internet băng thông rộng]].
 
Giữa hai người dùng, việc truyền nhận qua mạng có thể dùng [[cáp quang]], kết nối điểm-điểm [[sóng vi ba]] hay qua [[vệ tinh]].
 
Cho đến gần đây, từ "điện thoại" chỉ dùng để nói tới điện thoại có dây. [[Điện thoại mẹ con]][[điện thoại di động]] hiện nay khá phổ biến ở nhiều nơi, với điện thoại di động có triển vọng thay thế điện thoại có dây. Không như điện thoại di động, điện thoại mẹ con cũng phụ thuộc điện thoại có dây vì nó chỉ có ích trong một khoảng cách nhỏ chung quanh [[trạm phát]] được kết nối với dây điện thoại.
 
Việc xác định người phát minh ra điện thoại ([[Antonio Meucci]] hay [[Johann Philipp Reis]] hoặc [[Alexander Graham Bell]]) vẫn còn tranh cãi.
 
==Lịch sử==
===Những phát triển ban đầu===
[[Tập tin:Cau tao dien thoai co.jpeg|trái|nhỏ|150px|Cấu tạo 1 điện thoại cổ]]
 
==== Nguyên tắc ====
Từ những chiếc điện thoại thô sơ ban đầu và cách [[chuyển mạch]] bằng nhân công, ta có thể nêu cụ thể một cuộc điện đàm như sau:
 
Một thuê bao A gọi cho một thuê bao B thì tín hiệu (cụ thể là giọng nói) của thuê bao A được chuyển đổi thành tín hiệu điện và chuyển đến tổng đài. Ở đây một nhân viên trực tổng đài có nhiệm vụ gạt cần chuyển mạch sang thuê bao B và cuộc điện đàm được diễn ra. Nhưng nếu thuê bao B đang bận thì cuộc điện thoại đó sẽ bị rớt.
Hàng 74 ⟶ 68:
Chiếc điện thoại Iphone của Apple thực sự là một sự sáng tạo đột phá về kiểu dáng với nét đặc trưng là màn hình cảm ứng siêu nhạy giúp người sử dụng có thể thao tác dễ dàng chỉ bằng việc “lướt” nhẹ các ngón tay. Nó tạo nên cơn sốt chưa từng có khi xuất hiện vào năm 2007 và khởi đầu cho một cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các hãng trong phân khúc dòng điện thoại smartphone.
 
Nhưng thực ra những đóng góp của Apple với công nghệ màn hình cảm ứng phải được ghi nhận từ năm 1983 với mẫu điện thoại để bàn cảm ứng Ciara, tiền đề cho một bước tiến lớn trong ngành công nghệ thông tin.t
 
==Điện thoại thông minh (smartphone) ==
Hiện nay có những hãng smartphone nổi tiếng như [[Apple Inc.|Apple]], [[Tập đoàn Samsung|Samsung]] với những siêu phẩm như [[IPhone]], [[Samsung Galaxy]], [[Samsung Galaxy Note (nguyên bản)|Samsung Galaxy Note]].
 
==[[IPhone]]==
==Điện thoại sử dụng IP==
<!-- [[Hình:Cisco7960G.jpeg|nhỏ|200px|phải|Một chiếc điện thoại IP]]-->
Thuật ngữ [[điện thoại IP]] (''IP Telephony'') thường dùng để chỉ phương pháp kết nối máy điện thoại tới tổng đài hoặc trung kế sử dụng Giao thức Internet hay phương pháp truyền tín hiệu thoại (VoIP) qua giao thức Internet VoIP. Tuy vậy, trên thực tế, thông thường hai khái niệm vẫn được dùng lẫn cho nhau.
 
Điện thoại truyền thống dựa trên công nghệ [[chuyển mạch kênh]] (''curcuit switching'') và vì vậy đòi hỏi phải có đường kết nối trực tiếp và dành riêng cho mỗi điểm dầu cuối. Chi phí lắp đặt, bảo dưỡng lớn cũng như khó thêm, bớt, thay đổi hay di chuyển thiết bị đầu cuối. Ngược lại, công nghệ IP là công nghệ chuyển gói tin (packet switching) cho phép sử dụng chung một đường kết nối cho nhiều kênh thoại hoặc kết hợp cùng với dữ liệu mang lại tính kinh tế cao hơn cũng như cho phép thêm, bớt, thay đổi, di chuyển thiết bị đầu cuối dễ dàng.
 
Thay vì việc sử dụng một đường kết nối trực tiếp và dành riêng để nối máy điện thoại tới hệ thống chuyển mạch như tổng đài hoặc trung kế (PaBX), điện thoại IP sử dụng kết nối Ethernet của mạng IP cho mục đích này. Điện thoại có thể được kết nối tới PaBX thông qua hạ tầng mạng [[LAN]] hoặc mạng [[WAN]]. Một số nhà cung cấp viễn thông còn cung cấp dịch vụ SIP qua đó thuê bao có thể nối trức tiếp máy điện thoại vào Internet. Đầu cuối của công nghệ điện thoại IP thường là các máy điện thoại được thiết kế riêng hoặc một phần mềm chạy trên máy tính. Chi phí để triển khai điện thoại IP thường lớn hơn so với điện thoại thường nhưng ngược lại, chi phí vận hành, quản lý, khai thác sẽ giảm đáng kể đồng thời chất lượng cuộc gọi và khả năng sử dụng điện thoại và tiếp nhận cuộc gọi được tăng lên.
 
{{chính|Điện thoại IP}}
 
Công nghệ Truyền giọng nói qua IP (VoIP) chủ yếu liên quan tới việc chuyển các tín hiệu thoại thành các gói tin IP và truyền qua hạ tầng [[Internet]]. Một số ví dụ như các dịch vụ 171, 177, 178, [[Skype]]v, Yahoo Voice v.v. Tùy theo dịch vụ, người sử dụng có thể sử dụng điện thoại bình thường vẫn có thể tận dụng được lợi thế về chi phí do điện thoại Internet mang lại. Lợi ích chính của VoIP là mang lại lựa chọn cho khách hàng về một dịch vụ thoại có chất lượng thấp hơn nhưng cũng có chi phí rẻ hơn và thường áp dụng cho các dịch vụ Điện thoại đường dài.<ref>{{chú thích sách|author=Huurdeman, Anton A|năm=2003|title=''The Worldwide History of Telecommunications''|publisher=IEEE Press and J. Wiley & Sons|isbn=0-471-20505-2}}</ref>
 
{{chính|VoIP}}
 
==Bài liên quan==
*[[Điện thoại di động]]
*[[VoIP]]
*[[Mã vùng (điện thoại)]]
*[[Bưu điện]]
*[[Smartphone]]
 
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
==Tham khảo==
*[http://vietsciences.free.fr/lichsu/lichsudienthoai.htm Lịch sử điện thoại]
 
{{thể loại Commons|Telephones}}
{{Sơ khai}}
{{Phát thanh truyền hình}}
 
Người dùng vô danh