Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Cao Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 51:
| tôn giáo = [[Phật giáo]]
}}
'''Tống Cao Tông''' ([[chữ Hán]]: 宋高宗, [[12 tháng 6]] năm [[1107]] - [[9 tháng 11]] năm [[1187]]), tên húy là '''Triệu Cấu''' ([[chữ Hán]]: 趙構), [[Tên chữ (người)|tên tự]] là '''Đức Cơ''' (德基), là vị [[hoàngHoàng đế]] thứ 10 của triều đại [[nhà Tống]] trong [[lịch sử Trung Quốc]], đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống ([[1127]] - [[1279]]).
 
Tống Cao Tông là con trai thứ chín của [[Tống Huy Tông|Tống Huy Tông Triệu Cát]], hoàngHoàng đế thứ 8 của triều đại [[nhà Tống]], mẹ là Hiển Nhân hoàngHoàng hậu Vi thị, chào đời vào năm 1107. Đầu năm [[1127]], quân đội của [[nước Kim]] vừa thành lập tiến quân xuống phía nam diệt được triều Bắc Tông, bắt Tống Huy Tông và [[Tống Khâm Tông]] làm tù binh rồi lập tể tướng [[Trương Bang Xương]] làm vua ở Trung Nguyên. Triệu Cấu khi ấy trốn thoát khỏi tay quân Kim rồi được các đại thần hợp sức tôn làm hoàngHoàng đế tại phủ Ứng Thiên<ref>Nay thuộc địa phận Thương Khâu, Hà Nam, Trung Quốc</ref> vào ngày 12 tháng 6 năm đó<ref name=AS>[http://db1x.sinica.edu.tw/sinocal/ Academia Sinica, Chinese-Western Calendar Converter.]</ref>, đổi niên hiệu là Kiến Viêm, chính thức lập ra vương triều Nam Tống.
 
Ngay sau khi vừa lên ngôi, Tống Cao Tông đã lại phải đối mặt với sự xâm lược của người Kim. Trước sự tấn công dữ dội của kẻ địch, ông phải lần lượt bỏ hết đất này đến đất khác, chạy về miền nam rồi lại chạy ra tận biển. Toàn bộ vùng Sơn Đông, Hà Bắc, Hà Nam bị người Kim chiếm mất. Trong khi đó ở miền nam vào năm [[1129]], Cao Tông bị các tướng là [[Miêu Phó]] và [[Lưu Chính Ngạn]] bức ép phải nhường ngôi cho thái tử [[Triệu Phu]], sử gọi đó là Miêu, Lưu binh biến. Nhưng Cao Tông với sự phò tá của các tướng [[Hàn Thế Trung]] và [[Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1086)|Trương Tuấn]] đã nhanh chóng dẹp loạn và trở lại ngôi vua. Tuy nhiên ông vẫn phải liên tiếp chạy dài trước sự truy đuổi của người Kim, đến năm [[1131]] mới định đô tại Lâm An phủ<ref>Hàng Châu, Chiết Giang, Trung Quốc hiện nay</ref>. Dưới sự thống lĩnh của các tướng tài như [[Nhạc Phi]], [[Hàn Thế Trung]], [[Ngô Lân]], [[Lưu Kĩ]], [[Trương Tuấn (nhà Tống, sinh 1086)|Trương Tuấn]]..., quân Tống dần nắm lại ưu thế và kiểm soát lại toàn bộ miền nam. Về sau năm [[1138]], qua nỗ lực ngoại giao của triều Tống, Vua Kim đồng ý trả lại vùng Hà Nam gồm ba kinh là Đông Kinh, Tây Kinh, Nam Kinh về Trung Quốc. Nhưng đến năm [[1140]], Kim hủy bỏ minh ước, tiến hành nam xâm, chiếm lại vùng [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]] và [[Thiểm Tây]], nhưng gặp trở ngại trước tướng Tống là [[Nhạc Phi]]. Tuy nhiên lúc đó Cao Tông trọng dụng gian thần [[Tần Cối]], muốn nhanh chóng nghị hòa để đưa hài cốt tiên đế và mẹ là Vi thái hậu về nước, nên quyết tâm nhân nhượng với người Kim. Sang năm [[1142]], [[Nhạc Phi]] bị triệu về kinh rồi bị [[Tần Cối]] hãm hại, quân Kim lại nam hạ, Cao Tông nghe lời Tần Cối, ký kết Thiệu Hưng hòa nghị, chấp nhận xưng thần, cắt đất từ Đường châu, Đặng châu, Thương châu cho triều Kim, biên giới hai nước dời đến tận Hoài Hà. Mỗi năm phải cống nạp 25 vạn lạng bạc, 25 vạn tấm lụa, đổi lại Vua Kim cho đưa Vi thái hậu cùng hài cốt của nhị đế về nam. Từ đó nam bắc hòa hảo trong mười mấy năm.
Dòng 59:
Từ sau hòa ước Thiệu Hưng, [[Tần Cối]] trở thành kẻ độc đoán chuyên quyền, mưu hại trung thần, lấn át bề trên có mưu đồ khác. Mãi đến khi Tần Cối chết đi ([[1155]]), thì nỗi lo của triều đình mới được hóa giải. Lúc đó ở miền bắc, [[Hoàn Nhan Lượng]] có ý đồ diệt Tống, thống nhất Trung Quốc. Năm [[1161]], hai bên lại giao chiến trong trận Thái Thạch, kết quả quân Tống thắng lớn, Hoàn Nhan Lượng bị phản tặc giết chết, triều Tống lần đầu tiên nắm được ưu thế trong cục diện Nam Bắc và chuẩn bị cho cuộc [[Long Hưng bắc phạt|bắc phạt Long Hưng]].
 
Tống Cao Tông chỉ có một người con trai duy nhất là Nguyên Ý thái tử [[Triệu Phu]] đã mất khi mới 3 tuổi, về sau do vất vả trên đường chạy giặc đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến [[Sinh lý học con người|sinh lý]], nên hậu cung không thể mang thai được nữa. Ông chọn trong tông thất những hậu duệ của [[Tống Thái Tổ]], cuối cùng chọn được Triệu Bá Tông và lập Bá Tông làm hoàngHoàng tử để kế vị, đổi tên là Thận. Ngày [[24 tháng 7]], Cao Tông do tuổi cao có phần mệt mỏi nên nhường ngôi cho Triệu Thận, tức là [[Tống Hiếu Tông]], còn mình xưng là Thái thượngThượng hoàng đế, sống tại cung Đức Thọ. Tuy nhiên do Hiếu Tông rất tôn trọng thượngThượng hoàng nên ông vẫn nắm được rất nhiều quyền lực, quan hệ giữa hai cung nói chung là tốt đẹp. Thượng hoàng sống an nhàn thêm 25 năm nữa rồi mất vào ngày [[9 tháng 11]] năm [[1187]] ở tuổi 81. Theo sử sách ghi chép, Tống Cao Tông là người rất giỏi về thư pháp, ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị lưu truyền cho đời sau.
 
Ông là hoàngHoàng đế có tuổi thọ cao thứ 4 của Trung Hoa, chỉ sau nữNữ hoàngHoàng đế [[Võ Tắc Thiên]] (82 tuổi), [[Lương Vũ Đế]] (86 tuổi) và hoàngHoàng đế [[Càn Long]] (8987 tuổi)
 
== Thời Huy Tông ==
Dòng 243:
 
[[Tập tin:Quatrain on Heavenly Mountain.jpg|thumb|right|250px|Một tác phẩm thư pháp của Tống Cao Tông]]
Không lâu sau khi tức vị, Hiếu Tông tôn hiệu cho Thượng hoàng là '''Quang Nghiêu Thọ Thánh Hiến Thiên Thể Đạo Tính Nhân Thành Đức Kinh Vũ Vĩ Văn Thiệu Nghiệp Hưng Thống Minh Mô Thịnh Liệt tháiThái thượngThượng hoàng đế'''. Ban đầu, Hiếu Tông ra lệ cho tể tướng và trăm quan một tháng phải hai lần triều yết Đức Thọ cung. Ngày [[28 tháng 7]] ông đặt lệ cứ năm ngày vào Đức Thọ cung triều yết thượng hoàng một lần, về sau thượng hoàng có thánh dụ cho phép mỗi tháng chỉ phải triều yết hai lần vào các ngày 8 và 22.
 
Khi đó thượngThượng hoàng sống nhàn nhã trong cung Đức Thọ, Hiếu Tông hết mực cung kính, thường báo với thượngThượng hoàng những việc mình làm. Do nhàn nhã vô tư, thượngThượng hoàng nghĩ tới chuyện sắc tình ca múa cho vui cái tuổi già. Bấy giờ hậu phi trong cung Đức Thọ có tới hàng trăm, như Đại Lưu phi, Tiểu lưuLưu phi, Triệu phuPhu nhân ở Tín An, Vương phuPhu nhân từ Lạc Bình, Quách phuPhu nhân ở Hàm An, Trần phuPhu nhân từ Tân Hưng, Tôn phuPhu nhân quê ở Phú Bình, Thái phuPhu nhân quê ở Tấn Vân, Lý Phu nhân ở An Định, Phùng mĩ nhân, Hàn Tài nhân... và đặc biệt là [[Ngô Ngọc Nô]], em họ của tháiThái thượngThượng hoàng hậu.
 
Tháng 2 ÂL năm [[1165]], Hiếu Tông triều kiến Đức Thọ cung và đích thân đi theo tháiThái thượngThượng hoàng đế, hậu đến viếng Tứ Thánh quan. Kẻ sĩ trong nước hết lời ca ngợi. Lúc đó thượngThượng hoàng sống nhàn nhã ở cung Đức Thọ nên nghĩ đến những trò tiêu khiển, đã cho mở rất nhiều sở ứng phụng ở bên ngoài, lại dùng thuyền chuyển thủy ngân vào cung. Năm [[1170]], Lại bộ thượngThượng thư [[Uông Ứng Thần]] lên tiếng can gián rằng cung Đức Thọ mở nhiều sở ứng phụng, và so sánh việc tiêu khiển của thượngThượng hoàng với việc chuyển hoa cương thạch những năm Tuyên Hòa, khiến thượngThượng hoàng rất tức giận. Khi đó lại có Hữu chính ngôn Viên Phu dâng sớ xin cấm việc này, Hiếu Tông không dám trái ý thượngThượng hoàng nên đã giáng [[Viên Phu]] làm Hộ bộ thịThị lang; đày Ứng Thần ra phủ Bình Giang<ref>''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷141|quyển 141]]</ref>.
 
Tháng 4 ÂL năm [[1172]], Tả thừa tướng [[Ngu Doãn Văn]] bị ngự sử [[Tiêu Chi Mẫn]] đàn hặc là chuyên quyền, bất công, Doãn Văn dâng sớ xin tội. Thượng hoàng biết chuyện, khuyên Hiếu Tông không nên đuổi Doãn Văn, vì thế Hiếu Tông cho đuổi Tiêu Chi Mẫn và vẫn dùng Doãn Văn. Tuy nhiên chỉ ít lâu sau thì ông này lại xin từ chức<ref>''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷143|quyển 143]]</ref>
 
Tháng 10 ÂL năm Thuần Hi thứ 14 đời [[Tống Hiếu Tông]], thượngThượng hoàng không khỏe. Ngày Ất Hợi tức [[9 tháng 11]] năm [[1187]]<ref name=AS />, tháiThái thượngThượng hoàng đế băng ở cung Đức Thọ, hưởng thọ 81 tuổi<ref>''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷151|quyển 151]]</ref>. Ngày Bính Dần tháng 3 ÂL năm Thuần Hi 16 ([[1189]]) táng ở Vĩnh Tư lăng, quận Cối Kê, [[miếu hiệu]] là Cao Tông, [[thụy hiệu]] Thụ Mệnh Trung Hưng Toàn Công Chí Đức Thánh Thần Vũ Văn Chiêu Nhân Hiến Hiếu hoàngHoàng đế<ref>''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷032|quyển 32]]</ref>.
 
== Danh sách các Tể tướng thời Tống Cao Tông ==
Dòng 277:
==Gia đình==
===Hậu phi===
* [[Hình Bỉnh Ý|Hiến Tiết hoàngHoàng hậu]] ''Hình Bỉnh Ý'' (憲節皇后邢秉懿; 1106 - 1139), chính thất của Cao Tông khi còn là ''Khang vương'', sơ phong ''Gia Quốc phuPhu nhân'' (嘉國夫人). Thời kỳ loạn lạc Tĩnh Khang, bà bị bắt về phương Bắc. Cao Tông phong từ xa làm Hoàng hậu. Mất ở phương Bắc.
* [[Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu|Hiến Thánh Từ Liệt Hoàng hậu]] ''Ngô Thược Phân'' (宪圣慈烈皇后吴芍芬; 1115 - 1197). Từ vị ''Hòa Nghĩa Quận phuPhu nhân'' (和义郡夫人), ''Tài nhân'' (才人), ''Uyển nghi'' (婉仪), tiến phong ''Quý phi'' (贵妃). Năm 1143, được lập làm [[Hoàng hậu]]. Năm 1162, Cao Tông nhường ngôi cho [[Tống Hiếu Tông|Triệu Thận]], Ngô Hoàng hậu được tôn làm ''Thọ Thánh Thái thượngThượng hoàng hậu'' (寿圣太上皇后). Sống an nhàn trong Đại Nội, vinh hiển tột cùng và giữ địa vị trưởng bối tối cao trong hoàngHoàng thất Nam Tống dưới sự tôn kính qua các triều đại của [[Tống Hiếu Tông|Hiếu Tông hoàngHoàng đế]], [[Tống Quang Tông|Quang Tông hoàngHoàng đế]], [[Tống Ninh Tông|Ninh Tông hoàngHoàng đế]].
* [[Trương Quý phi]] (张贵妃; ? - 1190), người [[Tường Phù]], phủ [[Khai Phong]]. Khi mới nhập cung được phong làm ''Vĩnh Gia Quận phuPhu nhân'' (永嘉郡夫人). Năm 1170, tiến phong làm ''Uyển dung'' (婉容). Năm 1180, phong làm ''Thái thượngThượng hoàng Thục phi'' (太上皇淑妃). Năm 1185, tiến phong làm ''Quý phi.''
* [[Phan Hiền phi]] (潘賢妃; ? - 1148), người [[Khai Phong (huyện)|Khai Phong]], cha là [[Phan Vĩnh Thọ]] (潘永壽), ''Trực hàn lâm y cục quan'' (直翰林醫局官), sinh ra ''Nguyên Ý Thái tử'' [[Triệu Phu]] (趙旉). Dung mạo xinh đẹp lại sinh được trưởng tử nên rất được sủng ái. Năm 1127, Cao Tông lên ngôi muốn sách lập Phan thị làm Hoàng hậu nhưng [[Lã Hảo Vấn]] đã ngăn cản nên chỉ phong bà làm ''Hiền phi'' (賢妃).
* [[Trương Hiền phi]] (張賢妃; ? - 1142), ban đầu là ''Tài nhân'' (才人), năm 1130 lên vị ''Tiệp dư'' (婕妤), sau phong làm ''Uyển nghi'' (婉仪) năm 1140. Sau khi mất, bà được truy phong làm ''Hiền phi'' (賢妃). Mẹ nuôi của [[Tống Hiếu Tông]].
* [[Lưu Hiền phi]] (劉賢妃; ? - 1187), người [[Lâm An]], cha là [[Lưu Mậu]] (劉懋). Nhập cung là ''Hồng hà bí'' (红霞帔), tiến phong ''Tài nhân'' (才人) rồi ''Uyển dung'' (婉容). Năm 1154, phong làm ''Hiền phi'' (賢妃), tính khí kiêu ngạo. Cao Tông qua đời, bà đau buồn đến sinh bệnh rồi mất cùng năm đó.
* [[Lưu Uyển nghi]] (劉婉儀), khi mới nhập cung phong làm ''Nghi Xuân Quận phuPhu nhân'' (宜春郡夫人), sau phong thành ''Tài nhân''. Cùng [[Lưu Hiền phi]] đều được sủng ái nên phong thành ''Uyển nghi.''
* Tài nhân [[Ngô Ngọc Nô]] (吴玉奴), người của dòng họ [[Ngô Thược Phân|Ngô Hoàng hậu]]. Ban đầu năm 1140 phong ''Tử hà bí'' (紫霞帔), sau lên ''Hồng hà bí'' (红霞帔) năm 1143, 7 năm sau thăng ''Tân Hưng Quận phuPhu nhân'' (新兴郡夫人) rồi ''Tài nhân'' (才人) 5 năm sau đó. Năm 1158, trục xuất khỏi Hoàng cung nhưng được phục vị ''Tài nhân'' (1162).
* [[Phùng Mỹ nhân]] (馮美人).
* [[Hàn Tài nhân]] (韓才人).
* [[Lý Tài nhân]] (李才人).
* [[Vương Tài nhân]] (王才人).
* Quận quân [[Điền Xuân La]] (郡君田春羅; 1108 - 1128), thiếp thất khi Cao Tông còn là Khang vương. Bị bắt và chết ở phương bắc.
* Quận quân [[Khương Túy Mỵ]] (郡君姜醉媚; 1110 - ?), thiếp thất khi Cao Tông còn là Khang vương. Bị bắt và chết ở phương bắc.
 
===Con cái===
 
==== Con trai ====
* ''Nguyên Ý thái tử'' [[Triệu Phu]] (元懿太子趙旉), do Phan Hiền phi sinh ra, mất sớm.
 
==== Con nuôi ====
* [[Tống Hiếu Tông|Triệu Bá Tông]] (趙伯琮), tức [[Tống Hiếu Tông]] sau này, mẹ nuôi là Trương Hiền phi.
* [[Triệu Bá Cửu]] (趙伯玖), đổi thành [[Triệu Cừ]] (趙璩). Mẹ nuôi là Ngô Hoàng hậu.
 
====Con gái====
# Khang Đại tôn cơ [[Triệu Phật Hữu]] (赵佛祐; 1124 - 1127), chết trên đường giải về phương bắc.
# Khang Nhị tôn cơ [[Triệu Thần Hữu]] (赵神祐; 1124 - ?), con gái của Cao Tông duy nhất còn sống sót.
# Khang Tam tôn cơ Triệu thị, chết trên đường giải về phương bắc khi được 3 tuổi.
# Khang Tam tôn cơ Triệu thị, chết trên đường giải về phương bắc khi được 2 tuổi.
# Khang Tam tôn cơ Triệu thị, chết trên đường giải về phương bắc khi được 2 tuổi.
Hai công chúa lớn mới lên 4 tuổi cũng bị bắt, sau bị buộc phải vào nơi giặt giũ quần áo làm việc. Theo ''Tân An huyện chí'' thì người [[Triệu Thần Hữu]] tới năm Kiến Viêm thứ 3 (1129) mới 6 tuổi được huyện lệnh [[Giang Tây]] là [[Đặng Nguyên Lượng]] nhặt được đem về nuôi dưỡng, đến khi lớn gả cho con trai của ông này là [[Đặng Tử Minh]]. Đến khi [[Tống Quang Tông]] lên ngôi, Nhị Khang công chúa cùng con trai lớn vào chầu, được Quang Tông gọi là Hoàng cô, phong làm Quận chúa và truy phong cho Đặng Tự Minh làm ''Thuế Viện Quận mã'' và ban cho đến đất [[Đông Hoản|Đông Hoàn]]. Con cháu sau này di dời tới [[Hồng Kông]], [[Bát Hương]], [[Bình Sơn]], [[Hạ Môn]], [[Đại Bộ]], [[Phấn Lĩnh]] và [[Long Dược Đầu]]<ref>[http://www.beta.discoverhongkong.com/tc/attractions/nt-kathingwai.html Cát Khánh vi]</ref><ref>[http://www.pingshan.com/ts-qc-Whole.html Đặng tộc thiên sầm đích chân thật niên đại]</ref>.