Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cầu Thăng Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Thiết kế: Đưa phần chuyên gia Nga xuống mục "Xem thêm"
n →‎Xem thêm: Thay đổi vị trí ảnh
Dòng 100:
Một việc rất đáng nói đó là cơ sở vật chất sau khi xây dựng xong cầu Thăng Long để lại khá lớn và vẫn phát huy tác dụng: Các xưởng gia công dầm cầu thép, kết cấu bê tông (đặc biệt là bê tông dự ứng lực cho các kết cấu cầu) sau khi làm xong cầu Thăng Long đã phục vụ và phát huy tác dụng cho nhiều công trình cầu khác như ''cầu Chương Dương, cầu Bến Thuỷ, cầu Phong Châu, cầu Trung Hà...'' và kể cả trong việc xây dựng một số cầu vượt ở Hà Nội và tp Hồ Chí Minh hiện nay. Không những thế, khách sạn Hoàng Long tại Xuân Đỉnh của ngành du lịch Hà Nội hiện nay chính là khu nhà ở của chuyên gia Liên Xô (cũ) khi xây dựng cầu Thăng Long.
[[Tập tin:Phó Chủ tịch Hội đòng Bộ trưởng Đỗ Mười và Đại sứ Liên Xô tại Việt Nam cắt băng khánh thành cầu Thăng Long ngày 09-5-1985.jpg|nhỏ|thế=|Cắt băng khánh thành cầu Thăng Long ngày 09/5/1985]][[Tập tin:Từ phải sang- Trưởng đoàn chuyên gia Liên Xô Zelnin E.V, Tổng Giám đốc XNLH cầu Thăng Long Hoàng Minh Chúc, Trợ lý kiêm phiên dịch của Trưởng đoàn chuyên gia Nguyễn Văn Ất.jpg|nhỏ|thế=|Lãnh đạo XNLH cầu Thăng Long và chuyên gia Liên Xô trên công trường]]
 
==Xem thêm ==
*Từ ngày 18- 22/9/ 2018 chuyên gia Kazaryan Wilhelm Iureviic của doanh nghiệp khoa học- sản xuất SK MOST của Nga đã sang khảo sát cầu Thăng Long. ''(Đây là doanh nghiệp tư nhân do các nhà khoa học, kỹ sư cầu đường Nga thành lập tháng 9/1993 sau khi LB Xô Viết tan rã. Một trong những người sáng lập doanh nghiệp này là bà Sakharova Inna Dmitrievna, người chủ trì đề tài và trực tiếp tham gia thi công mặt cầu ô tô trên dầm thép của cầu Thăng Long giai đoạn 1983-1984)''