Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhiệt độ màu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1:
[[Tập tin:PlanckianLocus.png|phải|nhỏ|300px|The [[CIE 1931]] ''x,y'' chromaticity space, also showing the chromaticities of black-body light sources of various temperatures ([[Planckian locus]]), and lines of constant ''[[#Correlated color temperature|correlated color temperature]]''.]]
'''Nhiệt độ màu''' là một khái niệm được rút ra từ định luật bức xạ của [[Max Planck|Planck]]. Chúng ta đều biết rằng một vật khi nóng thì nó sẽ phát sáng, quang phổ liên tục mà nó phát ra phụ thuộc vào nhiệt độ của vật, vì thế khi quan sát quang phổ của một vật nóng chúng ta có thể ước lượng được nhiệt độ của nó. Khi quan sát [[bức xạ điện từ|bức xạ]] của một vật đen tuyệt đối Planck đã phát hiện ra rằng ở một nhiệt độ T nhất định thì vật sẽ phát ra một quang phổ liên tục với cường độ sáng thay đổi theo tần số. Tần số ánh sáng được phát xạ mạnh nhất phụ thuộc vào nhiệt độ tuyệt đối của vật. (ví dụ một vật nếu có nhiệt độ là 1500K (khoảng hơn 1200 °C) thì sẽ phát ra ánh sáng có màu cam là mạnh nhất, vật có nhiệt độ là 3000K thì phát ra ánh sáng vàng mạnh nhất)
=== Khái niệm nhiệt độ màu ===
Nhiệt độ màu là một khái niệm được rút ra từ định luật bức xạ của [[Max Planck|Planck]]. Chúng ta đều biết rằng một vật khi nóng thì nó sẽ phát sáng, quang phổ liên tục mà nó phát ra phụ thuộc vào nhiệt độ của vật, vì thế khi quan sát quang phổ của một vật nóng chúng ta có thể ước lượng được nhiệt độ của nó. Khi quan sát [[bức xạ điện từ|bức xạ]] của một vật đen tuyệt đối Planck đã phát hiện ra rằng ở một nhiệt độ T nhất định thì vật sẽ phát ra một quang phổ liên tục với cường độ sáng thay đổi theo tần số. Tần số ánh sáng được phát xạ mạnh nhất phụ thuộc vào nhiệt độ tuyệt đối của vật. (ví dụ một vật nếu có nhiệt độ là 1500K (khoảng hơn 1200 °C) thì sẽ phát ra ánh sáng có màu cam là mạnh nhất, vật có nhiệt độ là 3000K thì phát ra ánh sáng vàng mạnh nhất)
 
[[Tập tin:300px-Wiens law.svg.png|Bước sóng của các màu cơ bản]]