Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hòa Thân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
|birth_place=[[Bắc Kinh]], [[Trung Quốc]]
|death_date={{death date and age|1799|2|22|1750|7|1|df=y}}
|death_place=[[Cung Vương Phủphủ]], [[Bắc Kinh]], [[Trung Quốc]]
|wealth=1,100 triệu lạng bạc
|spouse=Phùng Tễ Văn<br>Trường thị
Dòng 35:
 
==Thân thế==
Hòa Thân nguyên tên là '''Thiện Bảo''' (善保, còn được viết là 善宝),<ref>{{Cite book|last=[[弘昼]]等|title=《八旗满洲氏族通谱》|publisher=辽海出版社|year=2002|pages=107|isbn=9787806691892|ref=harv}}</ref> người tộc [[Nữu Hỗ Lộc]] thuộc [[Chính Hồng kỳ]] [[Mãn Châu]], tên đầy đủ là Nữu Hổ Lộc Hòa Thân. Ông sinh năm 1750 (năm Càn Long thứ 15). Xuất thân là một công tử [[Mãn Châu]] ([[Trung Quốc]]), Gia thế nhà Hòa Thân tuy không hiển hách song cũng là gia tộc quân công. Ông tổ 5 đời Ni Nha Cáp Nạp Ba Đồ Lỗ đã lập chiến công khi nhà Thanh tiến vào Trung Nguyên và được phong tamTam đẳng kinhKinh xa đô úy.
 
Năm lên 3 tuổi, mẹ ruột của ông qua đời sau khi sinh hạ em trai Hòa Lâm. 6 năm sau, Hòa Thân lại phải chịu cảnh mồ côi cha. Thuở nhỏ, do quan hệ bất hòa với mẹ kế nên phải chịu nhiều vất vả. May mắn khi đó ông được một người hầu lâu năm trong gia đình nuôi dưỡng.
 
Hòa Thân được theo học tại Hàm An cung. Khi còn đi học, Hòa Thân đã bộc lộ sự vượt trội hơn hẳn so với các bạn học cùng xuất thân Bát Kỳkỳ khác. Năm lên 10 tuổi, ông đã bắt đầu học cách bắt chước kiểu chữ của [[Càn Long]] để sau này khi viết tấu chương có thể lấy được thiện cảm từ Hoàng đế.
 
Nhờ tinh thông bốn thứ tiếng là Mãn, Hán, Mông Cổ, Tây Tạng, lại nằm lòng Tứ thư, Ngũ kinh, nên ông được hai thầy giáo là Ngô Tỉnh Khâm và Ngô Tỉnh Lang rất mực yêu mến.
Dòng 46:
 
== Quan lộ ==
Khi mới gia nhập triều đình, năm 22 tuổi, Hòa Thân giữ chức vị thịThị vệ. Tuy còn trẻ nhưng Hòa Thân đã sớm có năng lực làm việc cũng như các đóng góp cho triều đình. Nhờ học thuộc [[Luận ngữ|Luận Ngữ]], Hòa Thân đã trở thành thị vệ duy nhất có thể đàm đạo cùng Càn Long.
 
Có lần, nhà vua thuận miệng dẫn một câu trong Luận Ngữ để biểu đạt ý trách cứ với quần thần. Khi đó, một thị vệ tuấn tú đã tiếp lời ông. Không chỉ hiểu ý Càn Long, thị vệ kia còn đưa ra một câu trả lời khiến Hoàng đế vô cùng hài lòng. Đó không ai khác chính là Hòa Thân. Từ đó về sau, Càn Long đã bắt đầu để mắt và thích đàm đạo cùng người thị vệ họ Hòa này.
Dòng 140:
 
== Mâu thuẫn với Gia Khánh ==
[[Gia Khánh]] nguyên niên năm 1796, Càn Long tổ chức đại lễ truyền ngôi hoàng vị cho hoàngHoàng thập ngũ tử Gia Thân Vươngvương Ngung Diễm, còn mình thì làm tháiThái thượngThượng hoàng. Tuy không làm hoàngHoàng thượngđế nhưng Càn Long vẫn chưa trao hoàn toàn quyền lực cho hoàngGia thượngKhánh. Những việc quốc gia đại sự như liên quan đến quân đội, hay dùng người trong triều đều phải bẩm tấu lên tháiThái thượngThượng hoàng, cũng chính vì thế mà Hòa Thân vẫn còn đầy quyền thế trong triều. Nhưng lúc này tình thế cũng đã khác xưa, Hòa Thân cũng đã bắt đầu lo lắng bởi hắn ta hiểu rằng trước sau Gia Khánh cũng trị tội mình nên bèn tìm mọi kế sách đối phó.
 
Trước tiên, Hòa Thân tìm mọi cách hạn chế người của Gia Khánh và tìm cách dùng người của mình. Sau khi Gia Khánh đăng cơ, Chu Khuê - thầy của Gia Khánh đang là tuầnTuần phủ Quảng Đông có gửi thư chúc mừng. Đây vốn dĩ là chuyện hết sức bình thường nhưng Hòa Thân vội vàng làm một bản cáo trạng kể tội và chỉ trích Chu Khuê trước mặt [[Cá nhồng|Càn Long]]. Càn Long cũng không để ý, nhưng không lâu sau, khi thấy Càn Long chuẩn bị cho triệu Chu Khuê hồi cung phong cho chức Đại học sĩ, Hòa Thân cảm thấy đây chính là mối nguy hiểm cho mình sau này, nên nhân lúc Gia Khánh viết thơ để chúc mừng ân sư của mình, Hòa Thân vội vàng cầm bài thơ viết dở dâng lên Càn Long để vu tội cho Gia Khánh. Càn Long nổi giận hỏi bèn hỏi quânQuân cơ đại thần Đổng Cáo bên cạnh nhưng Đổng Cáo đã quỳ đáp: ''“Thánh chủ vô quá ngôn”,'' Càn Long mới bỏ qua.
 
Khi thánh chỉ về việc thăng chức cho Chu Khuê chưa kịp ban ra, Hòa Thân lập tức tìm cớ xúi bẩy Càn Long điều Chu Khuê đang giữ chức tổngTổng đốc Lưỡng Quảng sang làm tuầnTuần phủ An Huy. Sau này, Chu Khuê được thăng chức Binh bộ thượngThượng thư và Sử bộ thượngThượng thư, đáng nhẽ phải về cung nhưng cả hai lần Hoà Thân đều tìm cách để ông tiếp tục phải ở lại làm tuầnTuần phủ An Huy. Ngoài ra Hòa Thân còn tìm cách phái thầy giáo khác là Ngô Tỉnh Lan trên danh nghĩa là để giúp Gia Khánh chỉnh lí thơ cảo nhưng thực tế để làm tai mắt của mình, nhằm giám sát, nghe ngóng mọi động thái của hoàngHoàng đế.
 
Hoàng đế Gia Khánh hiểu rất rõ chỉ cần tháiThái thượngThượng hoàng Càn Long còn sống thì không thể động được đến Hòa Thân, hơn nữa Hòa Thân còn có thể có mọi ý chỉ của Càn Long để lộng hành, cho nên nếu làm không tốt sẽ bất lợi cho mình, vì thế mọi chuyện hoàngHoàng thượngđế đều nghe theo sự sắp xếp của tháiThái thượngThượng hoàng mà không có bất kỳ ý kiến gì. Triều chính không có bất kỳ sự thay đổi nào, thậm chí trên thực tế, Càn Long vẫn dung túng cho Hòa Thân tiếp tục thao túng quyền hành trong triều. Gia Khánh trong tình huống ấy chỉ còn biết âm thầm theo dõi nhất cử nhất động của đại gian thần, chứ không hề có bất kì động thái nào.
 
Khi có người nói xấu Hòa Thân, Càn Long thậm chí còn gắt gỏng: ''“Ta đang dựa vào Hòa Thân để trị quốc tại sao các khanh lại phản đối ông ta?”.'' Thậm chí có nhiều việc Gia Khánh còn nhờ Hòa Thân thay mình bẩm tấu và xin ý chỉ của tháiThái thượngThượng hoàng nhằm biểu thị sự tín nhiệm đối với hắn. Qua một thời gian thăm dò lẫn nhau, cuối cùng Gia Khánh đã khiến cho Hòa Thân tin tưởng, lơ là không đề phòng.
 
Vào năm thứ 2 Gia Khánh thứ 2 (1797), lĩnhLĩnh ban quânQuân cơ đại thần A Quế bị bệnh chết, Hòa Thân nghiễm nhiên thành lĩnhLĩnh ban quânQuân cơ đại thần một cách chính đáng do lúc này đạiĐại học sĩ Vương Kiệt do không ưa Hòa Thân đã cáo ốm để chối từ, Đổng Cáo cũng về quê, một mình Hòa Thân có thể hô mưa gọi gió ở quânQuân cơ xứ, lại thêm lúc này Càn Long đã già, trí nhớ càng kém. Hòa Thân càng hung hăng hốc hách, muốn gì làm nấy.
 
Nhưng thịnh mãi cũng phải đến lúc suy, vận may rồi cũng hết. Gia đình Hòa Thân liên tiếp gặp tai ương bất hạnh. Tháng 7 nguyên niênnăm Gia Khánh nguyên niên (1796), con trai thứ vốn được Hòa Thân quý như vàng như ngọc mới được 2 tuổi thì qua đời, 1 tháng sau người em trai thân thiết Hòa Lâm chết vì bệnh dịch ở quân doanh Quế Châu, đây là cú đánh mạnh vào Hòa Thân vì đã mất đi một cánh tay đắc lực. Năm tiếp theo, Hòa Thân lại đau đớn mất đi đứa cháu đích tôn duy nhất. Đến tháng 2 năm Gia Khánh thứ 2 Gia Khánh(1797), người vợ tào khang Phùng thị cũng bỏ đi. Tuy thê thiếp và người đẹp của Hòa Thân nhiều như mây khói, nhưng đối với Phùng thị nghĩa trọng tình thâm, vô cùng quan trọng với hắn. Có thể nói trong vòng 3 năm liên tiếp Hòa Thân đã mất đi 4 người thân yêu và báo hiệu cái chết của mình có lẽ sẽ không còn xa.
 
== Cuối cuộc đời ==
Mùng 3 tháng Giêng năm Gia Khánh thứ 4, tức ngày 7/2/1799, tháiThái thượngThượng hoàng [[Càn Long]] do tuổi cao sức yếu đã băng hà, thọ 8987 tuổi, thế là chỗ dựa vững chắc của Hòa Thân đã sụp đổ, lúc này [[Gia Khánh]] cũng chẳng cần kiêng nể. Nhưng Gia Khánh không lập tức ra tay với Hòa Thân, mà vẫn cùng Hòa Thân, hoàng thân cốt thích và văn võ bá quan, lo sắp xếp tang nghĩa đại sự. Tuy đang trong lúc bận rộn và đau thương Gia Khánh vẫn không quên hạ chỉ triệu ân sư [[Chu Khuê]] hồi kinh. Ngày mùng 4, Gia Khánh phát chỉ dụ trấn áp khởi nghĩa của [[Bạch Liên giáo]], bắt đầu chĩa mũi nhọn về phía Hòa Thân. Cùng ngày Gia Khánh bất ngờ bãi miễn chức quânQuân cơ đại thần của Phúc Trường An và Hòa Thân, lệnh cho ngày đêm phải túc trực linh cữu tháiThái thượngThượng hoàng trong đạiĐại nội không được phép ra ngoài, tạm thời giảm lỏng trong cung, cách li không cho liên lạc với bên ngoài.
 
Ngày mùng 8, cùng với việc thông báo di chiếu của tháiThái thượngThượng hoàng, Gia Khánh tuyên bố miễn chức của Hòa Thân và Phúc Trường An, giao cho hình bộ tống giam, đồng thời giao cho thànhThành thânThân vương Vĩnh Tinh, nghiNghi thânThân vương Vĩnh Tuyền, ngạchNgạch phụ lạcLạc vượngvương Đa Nhĩ Tế, địnhĐịnh thânThân vương Miên Ân, Đại học sĩ Lưu DongDung, Đổng Cáo, binhBinh bộ thượngThượng thư Khánh Quế phụ trách điều tra gia sản và thẩm vấn. Ngày 11, sau khi thẩm vấn và kê biên tịch thu tài sản, Gia Khánh công bố 20 tội lớn của Hòa Thân, đồng thời thông báo việc này đến tất cả tổngTổng đốc và tuầnTuần phủ các tỉnh để cùng bàn luận và định tội Hòa Thân. Trong chỉ dụ đều ghi rõ Hòa Thân phạm tội với tiênTiên hoàng Càn Long cho nên trong thời gian đại tang có xử lý sủng thần của tiênTiên hoàng cũng hoàn toàn danh chính ngôn thuận.
 
Sau khi bị hạch tội, [[Gia Khánh]] đã ra chỉ dụ kết án Hòa Thân xử [[tùng xẻo|lăng trì]], tịch thu gia sản. Tuy nhiên sau đó, Gia Khánh lại quyết định miễn cho Hòa Thân khỏi một cái chết đau đớn, thay vào đó bắt ông tự vẫn tại phủ ngày [[22 tháng 2]] năm 1799, tha cho gia đình Hòa Thân, còn Phúc Trường An bị chém đầu. Đây cũng là chuyện lạ với những tội danh tày đình như thế, nguyên do có thể gắn với những báu vật bí ẩn trong cung của Hòa Thân. Khi phá dỡ hai hòn giả sơn, triều đình phát hiện và tịch thu con tỳ hưu bằng ngọc phỉ thúy xanh, nhưng chữ Phúc ''(bút tích của chính vua Càn Long viết để tặng bà nội nhân dịp thượng thọ, không biết như thế nào lại lọt vào tay Hòa Thân)'' thì được tạc vào một khối đá lớn. Nếu phá khối đá thì chữ Phúc cũng tan, mặt khác do bút tích của vua Càn Long nên không ai dám động vào. Đó là điềm báo khiến vua Gia Khánh tha chết cho cả nhà Hòa Thân<ref name=":0" />
 
Sau khi giải quyết xong vụ Hòa Thân, thì tấu chương của các tuầnTuần phủ mới lần lượt đến Kinh thành. Chỉ có Lưỡng Quảng tổngTổng đốc Cát Khánh, tuầnTuần phủ Vân Nam Giang Lan là có lời giả mạo nhằm bưng bít ra thì còn lại đều kể các đại tội của Hòa Thân. Trong khi ngự phê tấu chương, Gia Khánh đã đặc biệt ngự phê vào tấu chương của tuầnTuần phủ Giang Tây Trương Thành Cơ rằng: ''“Trẫm mà không trừ Hòa Thân thì người trong thiên hạ chỉ biết đến Hòa Thân chứ không biết đến trẫm”.'' Gia Khánh cảm thấy Hòa Thân uy hiếp đến sự quân quyền của thầnThiên thánhtử nên đã diệt trừ Hòa Thân không chút lưu tình.
 
Sự giàu có của Hòa Thân vốn đã nổi tiếng, nhưng kết quả của sự tịch thu gia sản còn làm cho mọi người kinh ngạc hơn. Bản tịch biên gia sản rất dài ghi đủ các thứ vàng bạc châu báu, gấm vóc… không thể nào đếm xuể, tính ngang với số thu nhập của triều đình trong mười năm. Sau này nghe nói, số lớn của cải châu báu tịch thu được đều được Gia Khánh Đế cho người đến chuyên chở về cung. Vì thế trong dân gian có câu nói châm biếm vần miệng là: "Hòa Thân bị đổ, Gia Khánh vớ bở".
Dòng 189:
Hoàng đế Gia Khánh đã gán cho Hòa Thân 20 tội danh, như "coi thường vương pháp", hay "cậy quyền cậy thế".
 
Ảnh hưởng của Hòa Thân không chỉ chấm dứt sau khi ông ta chết, nạn tham nhũng tiếp tục ngày càng lan tràn cả trong và ngoài kinh đô, trong cả quan văn và võ. [[Bát Kỳ|Bát kỳ]] trở thành một đội quân ngày càng vô dụng. Quân [[Chính Lam kì]] ngày càng hỗn loạn và mất đi nhiều trụ cột từ đầu thời nhà Thanh. Thói quen xa hoa, tiêu xài lãng phí làm lu mờ đạo đức dẫn đến sự suy tàn dần của triều đại này. [[Thập toàn Võ công|Mười chiến dịch lớn của Càn Long]] đã tốn hết 120 triệu lạng bạc, trong khi thu nhập quốc khố hàng năm không hơn 40 triệu lạng bạc. Kết quả của những khoản chi khổng lồ đó đã làm gia tăng thâm hụt ngân quỹ trong giai đoạn sau của nhà Thanh.
 
== Dinh thự của Hòa Thân ==
{{chính|Cung Vương Phủ}}
 
[[Tập tin:Phủ Hòa Thân.jpg|thế=Phủ Đệ bên trong khuôn viên Phù Hòa Thân|nhỏ|250x250px|''Phủ Đệđệ bên trong khuôn viên Phủ Hòa Thân'']]
Cung Vương Phủphủ hiện là Vương Phủphủ [[nhà Thanh]] được bảo tồn hoàn chỉnh nhất. Chủ nhân của Phủ lần lượt là 2 vị quyền uy nhất thời, đứng "dưới 1 người, trên vạn người", 1 vị là sủng thần của vua Càn Long - Hòa Thân (vào ở từ 1776 đến 1799),<ref name="SCMP1">SCMP. "[http://www.scmp.com/portal/site/SCMP/menuitem.2af62ecb329d3d7733492d9253a0a0a0/?vgnextoid=289390b9410fb110VgnVCM100000360a0a0aRCRD&ss=China&s=News SCMP.com]." ''Mansion of notorious Qing official draws large crowds for opening.'' Retrieved on 2008-08-24.</ref> 1 vị là em thứ sáu của vua [[Hàm Phong]] - [[Cung Thân Vương Dịch Hân|Cung Thân vương Dịch Hân]] (vào ở từ 1852-1898). Trong Phủ gồm Phủ đệ, hoa viên, 2 bộ phận hợp thành. Tổng diện tích 60 nghìn m2, trong đó phủ đệ chiếm 32 nghìn m2, hoa viên chiếm 28 nghìn m2. Năm 1982 được liệt vào danh sách bảo hộ trọng điểm của toàn quốc.
Trong phủ gồm phủ đệ, hoa viên, 2 bộ phận hợp thành. Tổng diện tích 60 nghìn m2, trong đó phủ đệ chiếm 32 nghìn m2, hoa viên chiếm 28 nghìn m2. Năm 1982 được liệt vào danh sách bảo hộ trọng điểm của toàn quốc.
 
Phủ được bố trí theo kiểu "Tam Lộ Ngũ Tiến" (三路五进), kiến trúc tinh xảo mà rộng lớn. Kiến trúc ở trục chính dùng ngói lưu ly xanh, mô phạm [[kiến trúc]] dành cho Phủ Đệđệ của Thân Vươngvương. Thêm nữa lại từng là phủPhủ đệ của Hòa Thân, người giàu thứ nhì thiên hạ lúc bấy giờ, nổi tiếng với câu nói: "thứ gì mà HoàngCàn ThượngLong có, ta cũng có, thứ gì HoàngCàn ThượngLong không có, ta cũng phải có". Chính vì lối sống xa hoa, nên Hòa Thân cũng dồn rất nhiều công sức tôn tạo Phủ. Hoa viên còn được gọi là [[Tụy Cẩm Viên]] - 萃锦园. Bố cục tổng thể 3 mặt giáp giả sơn, với hơn 50 Cảnh Điểm (景点) phân bố 3 trục Đông, Tây, Trung. Vương phủ, theo vòng quay của thời gian, hàm chứa hết những tinh túy, cao quý của văn hóa Vương phủ đời Thanh. Có câu "1 tòa Cung Vương phủ, nửa bộ sử Thanh triều" cũng đủ nói lên giá trị văn hóa của Phủ.
Chính vì lối sống xa hoa, nên Hòa Thân cũng dồn rất nhiều công sức tôn tạo phủ. Hoa viên còn được gọi là [[Tụy Cẩm Viên]] - 萃锦园. Bố cục tổng thể 3 mặt giáp giả sơn, với hơn 50 Cảnh Điểm (景点) phân bố 3 trục Đông, Tây, Trung.
Vương Phủ, theo vòng quay của thời gian, hàm chứa hết những tinh túy, cao quý của văn hóa Vương phủ đời Thanh. Có câu "1 tòa Cung Vương Phủ, nửa bộ sử Thanh triều" cũng đủ nói lên giá trị văn hóa của phủ.
 
== Phim Ảnh ==