Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự kiện 28 tháng 2”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
 
Thẳng thừng từ chối các yêu sách của chính quyền mới ở Đài Loan, [[Tưởng Giới Thạch]] tập trung quân đội, giao cho Trần Nghi chỉ huy để tái chiếm Đài Loan. Cuộc tái chiếm Đài Loan bắt đầu vào ngày 8/3/1947. Do yếu thế, lực lượng nổi dậy bị trấn áp khắp nơi. Binh lính [[Trung Quốc Quốc dân Đảng|Quốc dân đảng]] lạm dụng việc được lệnh bắn bỏ bất cứ ai chống lại nên tha hồ cướp bóc, hãm hiếp rồi bắn chết thường dân vô tội. [[Time (tạp chí)|Tạp chí Time]] của Mỹ số ra ngày 7/4/1947 cho rằng đã có từ 2.000 đến 4.000 người dân Đài Loan bị binh lính [[Trung Quốc Quốc dân Đảng|Quốc dân đảng]] giết hại chỉ trong hơn 20 ngày ''(từ ngày 8 đến 31/3/1947).''
[[Tập tin:Dai-loan-su-kien228.jpg|nhỏ|
 
{| class="wikitable"
Sau khi hoàn thành việc tái chiếm Đài Loan, Toàn quyền Trần Nghi tiến hành một chiến dịch thanh trừng đẫm máu với việc bắt giữ, tra tấn và cả thủ tiêu bất cứ ai nghi vấn tham gia làm loạn hay có hành động chống lại [[Trung Quốc Quốc dân Đảng|Quốc dân đảng]]. Các trường học có sinh viên, học sinh tham gia làm loạn đều bị đóng cửa vô thời hạn. Sinh viên, học sinh tham gia làm loạn đều bị bắt giữ, tra tấn, xử tù và thủ tiêu.
|“Sự kiện 228” là trang sử đen tối nhất của người dân đảo Đài Loan
|}
]]
Sau khi hoàn thành việc tái chiếm Đài Loan, Toàn quyền [[Trần Nghi]] tiến hành một chiến dịch thanh trừng đẫm máu với việc bắt giữ, tra tấn và cả thủ tiêu bất cứ ai nghi vấn tham gia làm loạn hay có hành động chống lại [[Trung Quốc Quốc dân Đảng|Quốc dân đảng]]. Các trường học có sinh viên, học sinh tham gia làm loạn đều bị đóng cửa vô thời hạn. Sinh viên, học sinh tham gia làm loạn đều bị bắt giữ, tra tấn, xử tù và thủ tiêu.
 
Doanh nhân, công nhân tham gia làm loạn cũng chịu chung số phận. Tài sản của họ đều bị tịch thu, cha mẹ, con cái đều bị quản thúc. Cho đến năm 1987, tức là 40 năm sau khi xảy ra "Sự kiện 228", khi chính quyền Đài Loan bãi bỏ chế độ thiết quân luật, vẫn còn hàng ngàn người có liên quan đến vụ bạo loạn vào tháng 2/1947 bị giam giữ và quản thúc tại nhiều nhà tù đặc biệt.