Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Cung (Đông Hán)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{wikify}}
[[Trần Cung]] lúc đầu gặp [[Tào Tháo]] đã cứu mạng Tào Tháo. Lúc đó, với tư cách là một huyện lệnh,Trần Cung đã bắt giam Tào Tháo khi Tào Tháo trên đường trốn chạy khỏi kinh thành (do âm mưu ám sát Đổng Trác bị lộ). Thời kỳ này Tào Tháo tuy chỉ nắm chức quan nhỏ trong kinh nhưng tạo được hình ảnh của kẻ dũng cảm, trung quân chống lại quyền thần Đổng Trác nên Trần Cung là một người nghĩa hiệp có phần mến mộ. Khi vào nhà lao thăm Tào Tháo, bị Tào Tháo chiếm cảm tình bằng những lý tưởng cao đẹp, coi thường cái chết trong việc chống lại Đổng Trác, nên Trần Lâm coi Tháo là đồng chí, treo ấn từ quan,thả và bắt đầu đi theo Tào Tháo.
{{thiếu nguồn gốc}}
Ngay trên đường trốn chạy cùng Tào Tháo sau đó, Trần Lâm nhận ra bản chất thâm hiểm, tàn độc của Tào Tháo và quyết định chia tay giứa đường. Chuyện là Tào Tháo được một người bác nuôi, là một địa chủ cho nương náu trên đường trốn chạy, đối đãi rất hậu. Nhưng với bản tính đa nghi của minh, Tháo đã giết cả nhà bác nuôi trước khi biết rằng, tiếng mài dao và lời đối thoại dưới bếp "trói vào rồi mới giết" của gia nhân là nói về việc thịt lợn (trong lúc Tháo và Lâm ngủ trong phòng). Trên đường trốn chạy, hai người lại gặp bác nuôi đi mua rượu trở về. Trong lúc Trần Lâm đang hoảng sợ không biết tính sao thì Tào Tháo đã rất quyết đoán giả vờ tiến đến chào hỏi rồi rút kiếm, giết luôn người bác nuôi này. Lời giải thích với Trần Lâm về hành động dã man này trở thành câu nói nổi tiếng của Tào Tháo: <big>'''"Ta thà phụ người chứ không để người phụ ta"'''</big> đã khiến Trần Lâm thất vọng sâu sắc vì đã từng tin phục Tào Tháo trước đây.
[['''Trần Cung]]''' lúc đầu gặp [[Tào Tháo]] đã cứu mạng Tào Tháo. Lúc đó, với tư cách là một huyện lệnh,Trần Cung đã bắt giam Tào Tháo khi Tào Tháo trên đường trốn chạy khỏi kinh thành (do âm mưu ám sát Đổng Trác bị lộ). Thời kỳ này Tào Tháo tuy chỉ nắm chức quan nhỏ trong kinh nhưng tạo được hình ảnh của kẻ dũng cảm, trung quân chống lại quyền thần Đổng Trác nên Trần Cung là một người nghĩa hiệp có phần mến mộ. Khi vào nhà lao thăm Tào Tháo, bị Tào Tháo chiếm cảm tình bằng những lý tưởng cao đẹp, coi thường cái chết trong việc chống lại Đổng Trác, nên Trần Lâm coi Tháo là đồng chí, treo ấn từ quan,thả và bắt đầu đi theo Tào Tháo.
Ngay trên đường trốn chạy cùng Tào Tháo sau đó, Trần Lâm nhận ra bản chất thâm hiểm, tàn độc của Tào Tháo và quyết định chia tay giứa đường. Chuyện là Tào Tháo được một người bác nuôi, là một địa chủ cho nương náu trên đường trốn chạy, đối đãi rất hậu. Nhưng với bản tính đa nghi của minh, Tháo đã giết cả nhà bác nuôi trước khi biết rằng, tiếng mài dao và lời đối thoại dưới bếp "trói vào rồi mới giết" của gia nhân là nói về việc thịt lợn (trong lúc Tháo và Lâm ngủ trong phòng). Trên đường trốn chạy, hai người lại gặp bác nuôi đi mua rượu trở về. Trong lúc Trần Lâm đang hoảng sợ không biết tính sao thì Tào Tháo đã rất quyết đoán giả vờ tiến đến chào hỏi rồi rút kiếm, giết luôn người bác nuôi này. Lời giải thích với Trần Lâm về hành động dã man này trở thành câu nói nổi tiếng của Tào Tháo: <big>'''"Ta thà phụ người chứ không để người phụ ta"'''</big> đã khiến Trần Lâm thất vọng sâu sắc vì đã từng tin phục Tào Tháo trước đây.
 
Về sau, Trần Cung theo [[Lã Bố]], cương quyết chống Tào Tháo và trở thành mưu sĩ giúp Lã Bố nhiều lần đánh bại quân Tào khiến Tào Tháo rất lo lắng. Tuy nhiên, Lã Bố là kẻ hữu dũng, vô mưu, không có chí lớn nên suốt đời chỉ quanh quẩn dưới trướng người khác, khi đứng ra lập riêng thì không có sự quyết đoán của kẻ đứng đầu, chỉ lo an phận xó thành trì nhỏ cấp châu, huyện. Vì thế, khi chiếm được Từ Châu, Lã Bố không thiết tha chính sự nữa, chỉ lo chơi bời nên không còn cần và nghe lời tham mưu của Trần Cung nữa.