Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thắng lợi chiến lược”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Chiến thắng chiến lược là chiến thắng đem lại lợi thế lâu dài để giành [[chiếnthắng thắnglợi quyết định]] trong chiến tranh, cũng như làm rối loạn khả năng của đối phương khi tiến một cuộc chiến tranh. Thắng lợi chiến lược có tầm quan trọng thứ 2 trong chiến tranh, cao hơn [[thắng lợi chiến thuật]], và tạo tiền đề để giành thắng lợi quan trọng nhất là [[thắng lợi quyết định]] - có ý nghĩa quyết định kết cục cuộc chiến.
 
Ví dụ, trong cuộc [[Nội chiến Hoa Kỳ]], quân Liên bang miền Bắc và quân đội Hợp bang miền Nam đã chiến đấu nhau trong [[trận Antietam]]. Trận chiến bất phân thắng bại về chiến thuật. Cả hai đội quân đội có số lượng thương vong tương đương, nhưng nó đã ngăn chặn đà tiến quân của quân đội miền Nam và như vậy, nó được coi là một chiến thắng chiến lược cho lực lượng Liên bang miền Bắc.
 
Một ví dụ khác, trong [[Chiến tranh Đông Dương]] và [[Chiến tranh Việt Nam]], dù luôn là bên yếu thế hơn và khó có thể chiến thắng quân viễn chinh Pháp và Mỹ trong các trận đánh quy ước, nhưng nhờ biết cách phát động các chiến dịch để ra những thắng lợi chiến lược mà nhờ đó [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] lại là bên chiến thắng chung cuộc. Các chiến dịch tạo ra những bước chuyển chiến lược có thể kể đến như [[Chiến dịch biên giới Thu đông 1950]], [[chiến dịch Hòa Bình]] năm 1952, [[Tổng tấn công Tết Mậu Thân]] năm 1968, [[chiến dịch Xuân-hè 1972]], chiến dịch phòng không Hà Nội 12 ngày đêm năm 1972.
 
== Xem thêm ==
[[Thắng lợi quyết định]]