Khác biệt giữa bản sửa đổi của “M4 Sherman”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Uoat365 (thảo luận | đóng góp)
Uoat365 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 104:
[[Tập tin:M4 Sherman tank at the Imperial War Museum.jpg|phải|nhỏ|Phiên bản Sherman M4A4 này có lớp đĩa xích được bọc thêm giáp]]
Những phiên bản Sherman đời đầu được trang bị pháo chính 75 mm L/40. Mặc dù bộ quốc phòng Mỹ thiết kế ra tăng đời mới T20 để thay thế M4, nhưng các bộ phận của Sherman (bao gồm các phiên bản M4A1-M4A2-M4A3) vẫn được thay thế bớt như pháo chính 75 mm được thay bằng pháo chính 76 mm L/55. M1-sử dụng đạn HE và đạn khói (được trang bị cho tăng hạng trung mới T23), lớp giáp trước được gia cố lại… nhằm duy trì được dòng tăng có tiềm lực này. Pháo loại mới của T23 có thể mang được khá nhiều đạn pháo với sức xuyên giáp mạnh hơn pháo 75 mm hiện tại của Sherman. Về sau, các mẫu M4 và M4A3 được trang bị pháo mới có cỡ nòng 76 mm, thêm một tấm khiên đỡ đạn phía trước. Phiên bản đầu tiên được trang bị pháo chính 76 mm là M4A1. Vào tháng 1/1944, bộ quốc phòng Mỹ chấp thuận sự thay đổi này. Một tháng sau, bộ quốc phòng tiếp tục chấp thuận cho sự thay đổi cỡ nòng pháo chính lên 76 mm và thêm một tấm khiên.
 
Sau những chỉ trích về việc xe dễ bốc cháy khi trúng đạn khiến tỷ lệ kíp lái bị thương vong rất cao, các phiên bản từ sau năm 1943 áp dụng một số cải tiến để tăng tỷ lệ sống sót của kíp lái:
*Hệ thống thùng đạn ướt được sử dụng, theo đó khi xe tăng bị trúng đạn và động cơ bốc cháy, hệ thống sẽ tự động phun nước ra đầy vị trí của nạp đạn viên để làm ướt hết số đạn còn lại trên xe để ngăn đạn dược bị kích nổ. Tất nhiên là nếu lửa cháy mạnh thì số đạn này cũng sẽ phát nổ, tuy nhiên hệ thống này sẽ giúp "câu giờ" để kíp lái kịp thoát ra ngoài.
*Số cửa thoát hiểm được tăng từ 3 lên 4.
 
== Vũ khí ==