Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Hà Nhì”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: ( → (, . → . using AWB
Dòng 61:
Người Hà Nhì có nhiều lễ hội trong năm.Ngoài lễ chính là Tết Nguyên đán và Tết thiếu nhi thì còn có lễ Khu Già Già (tháng 6), lễ Ga Tho Tho (tháng 11). Ngoài ra có thêm một số lễ cúng nhỏ như: ăn lúa mới (tháng 8), ăn nếp mới (tháng 9)...
 
Người Hà Nhì có nhiều truyện cổ, có cả truyện thơ dài. Nam nữ thanh niên có điệu múa riêng, đều theo nhịp tấu, nhạc cụ gõ. Trai gái Hà Nhì tỏ tình thường dùng các loại khèn lá, đàn môi, sáo dọc. Các thiếu nữ thích thổi am-ba, mét-du, tuy-húy ( huýt sáo) hay nát-xi vào ban đêm. Con trai gảy đàn La Khư . Ngày lễ hội còn có trống, thanh la, chập cheng góp vui. Người Hà Nhì có nhiều loại bài hát: các bà mẹ hát ru, thanh niên nam nữ hát đối... Có hát đám cưới, hát đám ma, hát mừng nhà mới, hát tiếp khách quý, hát trong ngày tết... Bài hát đám cưới của người Hà Nhì ở [[Mường Tè]],[[Lai Châu]], [[Việt Nam]] dài tới 400 câu.
 
== Phong tục, tín ngưỡng ==
Dòng 71:
 
=== Tết thiếu nhi ===
Kết thúc Tết Nguyên đán khoảng 2 tuần, người Hà Nhì lại chọn ngày để đón Tết thiếu nhi. Tết thiếu nhi sẽ tổ chức giữa tháng giêng hoặc cuối tháng giêng dựa vào cách tính của người Hà Nhì.
 
Trong Tết thiếu nhi, trẻ em được vui chơi, mặc quần áo mới. Người già mừng tuổi cho con cháu bằng trứng luộc đã nhuộm màu. Trẻ nhỏ ở những bản khác đến chơi cũng sẽ được tặng trứng. Sau Tết thiếu nhi, cứ 12 ngày mỗi gia đình sẽ cúng một lần, cúng hết 3 lần sẽ kết thúc...<ref name=":0" />
Dòng 77:
=== Hôn nhân gia đình ===
Trai gái Hà Nhì được tìm hiểu nhau trước khi kết hôn. Dịp tết trai gái thường hẹn hò nhau lên những khu vực có ánh nắng mặt trời để nhảy dây, hát giao duyên. Nếu ngủ thử mà thấy hợp nhau thì nhà trai sẽ mang gạo, thịt lợn, gà sang để hỏi nhà gái xin con về làm dâu.
Mỗi cặp vợ chồng, phải trải qua hai lần cưới. Ngay sau lần cưới trước, họ đã thành vợ chồng. Cũng ở Lai Châu, có nơi lại ở rể. Lần cưới thứ hai được tổ chức khi họ làm ăn khấm khá và thường là khi đã có con. <ref name=":0" />
 
=== Tục lệ ma chay ===
Dòng 88:
Qua việc so sánh đối chiếu những tài liệu về nhà cửa của cá dân tộc này thì thấy rằng chỉ có nhà của người Hà Nhì là có những đặc trưng rõ rệt hơn. Tính thống nhất của các đặc trưng này còn được thể hiện trên những địa bàn khác nhau.
 
Nhà ở cổ truyền của người Hà Nhì là nhà đất. Bộ khung nhà khá đơn giản. Vì kèo cơ bản là kiểu vì kèo ba cột. Nhà có hiên rộng, người ta còn làm thêm một cột hiên nên trở thành vì bốn cột. Tường trình rất dày. Nhà không có cửa sổ, cửa ra vào cũng ít, phổ biến là chỉ có một cửa ra vào mở ở mặt trước nhà và lệch về một bên. Mặt bằng sinh hoạt: nhà thường ba gian, ít nhà bốn gian. Có hiên rộng ở mặt trước nhà. Trong nhà chia theo chiều dọc: nữa nhà phía sau là các phòng nhỏ. Nửa nhà phía trước để trồng, một góc nhà có giường dành cho khách, ở đây còn có bếp phụ. Trong bếp của người Hà Nhì luôn có một hòn đá, gọi hòn đá là Phu Chu Ma - có nghĩa là "thần bếp", hay còn gọi là "chủ bếp". Hòn đá thần thường cao khoảng 40cm40&nbsp;cm, rộng hơn 20cm20&nbsp;cm, được chôn sâu trong bếp cạnh nơi nấu nướng đồ ăn. Hòn đá mang về thờ phải được đào dưới đất lên, nơi nào con người chưa giẫm đạp hay đốt lửa thì mới lấy. Người Hà Nhì tin rằng không cúng thần bếp ngày tết sẽ bị bắt tội. Hòn đá có ý nghĩa làm chủ đất, không chỉ tết mà mỗi khi vào nhà mới đều phải cúng thần bếp. Nếu trong trường hợp phải chuyển đi nơi khác, phải làm lễ mang hòn đá đi. <ref name=":0" />
 
Cũng có trường hợp hiên được che kín như là một hành lang hẹp thì cửa mở ở chính giữa. Những trường hợp như thế này thuộc về gian chính giữa hoặc thêm một gian bên cạnh có sàn cao khoảng 40&nbsp;cm để dành cho khách, ở đây cũng có bếp phụ.
Dòng 112:
{{Các dân tộc Lào}}
{{CEG}}
 
[[Thể loại:Người Hà Nhì| ]]
[[Thể loại:Người Vân Nam]]