Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Văn Viên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: . → ., có 6 người → có sáu người using AWB
Dòng 30:
 
===Quân đội Việt Nam Cộng hòa===
Cuối tháng 10 năm 1955, sau khi Chính thể [[Việt Nam Cộng hòa]] hình thành, ông được cử làm Tùy viên Quân sự Đại sứ quán Việt Nam Cộng hòa tại Thủ đô Washington DC, [[Hoa Kỳ]]. Đầu năm 1956, ông được triệu hồi về nước tiếp tục phục vụ tại Bộ Tổng Tham mưu. Tháng 6 cùng năm, ông được cử tu nghiệp lớp Tham mưu cao cấp<ref>Là lớp thứ 2 Đại học Quân sự Hoa kỳ thu nhận sĩ quan người Việt mang tên khóa 1956-1957 thụ huấn 42 tuần. Ngoài thiếu tá Cao Văn Viên còn có 6sáu người nữa là: Thiếu tá [[Bùi Đình Đạm]]<br>-Thiếu tá [[Trần Thanh Chiêu (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trần Thanh Chiêu]] (Tốt nghiệp khóa 5 Võ bị Đà Lạt, năm 1972 là Đại tá Tư lệnh phó Sư đoàn 22 Bộ binh).<br>-Thiếu tá [[Trương Văn Chương (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trương văn Chương]] (Năm 1963 là Đại tá Tư lệnh Sư đoàn 2 Bộ binh, giải ngũ năm 1965).<br>-Thiếu tá [[Huỳnh Văn Khương (Đại tá, Quân lực Việt Nam Cộng hòa)|Huỳnh Văn Khương]] (Về sau giải ngũ ở cấp Đại tá).<br>-Thiếu tá [[Nguyễn Vĩnh Xuân (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Vĩnh Xuân]] (Tốt nghiệp khóa 1 Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức, sau cùng là Đại tá Trưởng khối Giảng huấn ở trường Cao đẳng Quốc phòng).<br>-Thiếu tá [[Ngô Thanh Tùng (Đại tá, Quân lực VNCH)|Ngô Thanh Tùng]] (Tốt nghiệp khóa 4 Võ bị Đà Lạt, sau cùng là Đại tá Đệ nhất Tham vụ Sứ quán VNCH tại Hoa Kỳ).</ref> tại Học viện Chỉ huy và Tham mưu Fort Leavenworth, Kansas, Hoa Kỳ . Đầu tháng 5 năm 1957 tốt nghiệp về nước, ông được bổ nhiệm làm Tham mưu trưởng Biệt bộ Tham mưu tại Phủ Tổng thống. Năm 1958 ông được thăng cấp [[Trung tá]] nhiệm chức.
 
===Đứng ngoài các cuộc đảo chính===
Dòng 60:
Hồi ký "Việt Nam Nhân Chứng" của tướng Trần Văn Đôn viết: "''Có lần ông Thiệu than phiền ông Cao Văn Viên không làm việc nhiều. Ông Thiệu nhờ tôi nói với Đại tướng Viên, Tổng Tham mưu trưởng, về việc ông này cứ ở mãi Tổng Tham mưu làm việc, không chịu đi ra ngoài, ông Viên trả lời: Tôi đã xin từ chức mấy lần mà ông Thiệu không chấp nhận nên tôi cứ ở văn phòng làm việc mà thôi!''"
 
Trong hồi ký "Đôi dòng ghi nhớ" của cựu Đại tá [[Phạm Bá Hoa (Đại tá, Quân lực VNCH)|Phạm Bá Hoa]]<ref>Đại tá Phạm Bá Hoa sinh năm 1930 tại Sóc Trăng, tốt nghiệp khóa 5 Vì Dân trường Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức. Sau cùng giữ chức vụ Tham mưu trưởng Tổng cục Tiếp vận.</ref> nguyên Chánh văn phòng Tổng Tham mưu trưởng, cũng nhận xét là trong gần 9 năm rưỡi giữ chức Tổng Tham mưu trưởng, ông không thực sự làm hết trách nhiệm, đến văn phòng cho có lệ, ít ra chiến trường, đặc biệt là vào những năm 1973-1975, ông chỉ còn chú trọng nhiều đến việc tập luyện [[Yoga]] và thậm chí, ghi danh vào Đại học để lấy bằng Cử nhân [[Văn chương Pháp]] tại [[Trường Đại học Văn khoa Sài Gòn|Đại học Văn khoa Sài Gòn]] ngoài giờ làm việc.
 
Lý giải sự việc này, theo cuộc phỏng vấn của Lý Thanh Tâm tháng 12 năm 2004, ông cho rằng do Tổng thống Thiệu, với tư cách Tổng tư lệnh Quân đội, đã tập trung hết quyền binh trong tay, đã cho đặt một hệ thống máy truyền tin tại dinh Độc lập để liên lạc thẳng với các quân khu, điều động các đơn vị, bổ nhiệm tư lệnh vùng và ra lệnh trực tiếp hành quân. Bộ Tổng Tham mưu chỉ còn giữ vai trò tuân hành và thị chứng. Do đó, ông đã nhiều lần xin từ chức nhưng không được chấp thuận. Vì vậy ông chỉ có thể phản ứng bằng cách tiêu cực như trên.
Dòng 81:
{{Thời gian sống|1921|2008}}
 
[[Thể loại: Họ Cao Việt Nam]]
[[Thể loại: Đại tướng Việt Nam Cộng hòa]]
[[Thể loại: Cựu binh Quân đội Thuộc địa Pháp]]
[[Thể loại: Sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
[[Thể loại: Người Mỹ gốc Việt]]