Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhóm ngôn ngữ gốc Balt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎top: replaced: : → : using AWB
Dòng 19:
'''Nhóm ngôn ngữ Balt''' là một nhóm ngôn ngữ trong [[nhóm ngôn ngữ Balt-Slav|nhánh Balt-Slav]] của [[ngữ hệ Ấn-Âu]]. Các ngôn ngữ Balt là tiếng nói của [[các dân tộc Balt]], ngày nay sống ở khu vực phía đông và đông nam của [[biển Balt]].
 
Học thường xem nhóm này là một ngữ tộc gồm hai nhánh: '''Balt Tây''' (gồm toàn ngôn ngữ tuyệt chủng) và '''Balt Đông''' (gồm hai thứ tiếng còn tồn tại, [[tiếng Litva]] và [[tiếng Latvia]]). Phạm vi ảnh hưởng của nhóm Balt Đông có lẽ có thời từng chạm đến tận [[dãy Ural]], nhưng tính xác thực của điều này còn chịu nhiều ngờ vực.<ref>Marija Gimbutas 1963. The Balts. London : Thames and Hudson, Ancient peoples and places 33.</ref><ref>J. P. Mallory, "Fatyanovo-Balanovo Culture", [[Encyclopedia of Indo-European Culture]], Fitzroy Dearborn, 1997</ref><ref>David W. Anthony, "[[The Horse, the Wheel, and Language: How Bronze-Age Riders from the Eurasian Steppes Shaped the Modern World]]", [[Princeton University Press]], 2007</ref>
 
[[Tiếng Phổ cổ]], một ngôn ngữ Balt Tây biến mất vào thế kỷ XVIII, được coi là mang nhiều nét nguyên thuỷ nhất nhóm Balt.<ref>Ringe, D., [[Tandy Warnow|Warnow]], T., Taylor, A., 2002. Indo-European and computational cladistics. Trans. Philos. Soc. 100, 59–129.</ref>